CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP
4.2.6. Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Sự thành cơng của bất cứ loại hình kinh doanh nào dù mức độ hiện đại hóa, tự động hóa có cao đến đâu cũng gắn với yếu tố con ngƣời. Ngân hàng điện tử là một loại hình kinh doanh ngân hàng hiện đại mang tính chun mơn hóa cao áp dụng rất nhiều ứng dụng cơng nghệ thơng tin do đó cần có những cán bộ có hiểu biết về mặt cơng nghệ. Một thực tế tại các NHTM ở Việt Nam là hiện nay việc tuyển dụng còn chú trọng bằng cấp, chƣa thực sự khai thác đƣợc thực lực của các sinh viên. Việc này cũng có nhiều yếu tố khách quan nhƣ ngành giáo dục tại Việt Nam vẫn còn nặng về lý thuyết chƣa chú trọng đến thực hành, sinh viên tốt nghiệp nhƣng khi đi làm lại không thể vận dụng đƣợc đúng kiến thức mình đã học vào thực tế, tuy nhiên việc xây dựng một chính sách tuyển dụng hợp lý hơn, công bằng hơn cũng sẽ hỗ trợ VCB rất nhiều trong việc sàng lọc và tuyển dụng đƣợc đội ngũ nhân viên có khả năng.
Tiến hành bồi dƣỡng và đào tạo chuyên sâu cho các nhân viên ngân hàng bằng nhiều hình thức nhƣ: đào tạo tại chỗ, cử đi học nƣớc ngồi hội thảo… Đây là
hình thức nâng cao nguồn nhân lực có hiệu quả và chi phí rẻ. Việc tuyển dụng mới chƣa mang lại hiệu quả ngay, việc nâng cao trình độ cho các nhân viên cũ sẽ mang lại hiệu quả ngay lập tức. Những nhân viên đang làm họ sẽ hiểu hơn việc mình cần phải đƣợc đào tạo những gì, cịn đang thiếu hụt những kỹ năng nào… thực hiện một bản khảo sát về các kỹ năng cần đào tạo, bộ phận nhân sự sẽ thực sự hiểu mình cần làm gì để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ của mình.
Ngồi ra, việc tiến hành các hội thảo chuyên đề trao đổi về nghiệp vụ cụ thể nhƣ kỹ năng chăm sóc khách hàng, kỹ năng chào hàng, bán sản phẩm, kinh nghiệm tăng doanh số… sẽ giúp các nhân viên có thêm những hiểu biết sâu hơn về chun mơn của mình và có sân chơi giúp họ bộc lộ những khả năng và tăng tình đồn kết của đội ngũ nhân viên toàn hệ thống.