Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 105 - 113)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Cơ quan quản lý

Để dịch vụ NHĐT thực sự đi vào đời sống và phát huy đƣợc toàn diện những ƣu thế cũng nhƣ những lợi ích của nó địi hỏi phải có sự đầu tƣ, sự quan tâm đúng đắn của các nhà quản lý, khách hàng và bản thân các ngân hàng. Nhƣng nhìn chung cần phát triển đồng bộ các giải pháp sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh triển khai các văn bản pháp luật về TMĐT. Cho đến nay,

các Nghị định hƣớng dẫn Luật giao dịch điện tử và phần lớn các Nghị định hƣớng dẫn Luật CNTT đã đƣợc ban hành. Các Bộ, ngành hữu quan cũng đã ban hành nhiều Thông tƣ, văn bản thực hiện các Nghị định này. Tuy nhiên, TMĐT là lĩnh vực cịn mới mẻ lại dựa trên nền tảng cơng nghệ tiên tiến, để các văn bản quy phạm pháp luật nói trên thực sự đi vào cuộc sống, tạo mơi trƣờng quản lý và hỗ trợ

hiệu quả cho hoạt động các doanh nghiệp nói chung và hoạt động của các ngân hàng nói riêng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần nỗ lực hơn nữa trong việc triển khai thực hiện các văn bản pháp luật đã ban hành. Nhà nƣớc cần sớm ban hành các văn bản pháp lý liên quan đến giao dịch điện tử nhƣ chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, cấp phép và thành lập cơ quan chứng thực điện tử nhằm tạo mơi trƣờng cho TMĐT nói chung và NHĐT nói riêng. Trong triển khai cần chú trọng tới hoạt động hƣớng dẫn, phổ biến nội dung của các văn bản pháp luật để các doanh nghiệp cũng nhƣ NH hiểu và thực hiện đúng các quy định đã ban hành, xem đây là một khâu then chốt giúp triển khai và hồn thiện mơi trƣờng pháp lý về TMĐT.

Thứ hai, hỗ trợ mạnh mẽ các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT. Khuyến khích,

đãi ngộ các đối tƣợng là các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, các nhà đầu tƣ, … đầu tƣ kinh doanh bn bán trên mạng, từ đó tạo nhu cầu kinh doanh, thanh toán, giao dịch,… tạo ra lƣợng khách hàng tiềm năng cho dịch vụ NHĐT. Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất – kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau đều có những đặc điểm riêng, để nâng cao chất lƣợng của hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, trong thời gian tới Cục TMĐT và CNTT cần phối hợp chặt chẽ hơn với các Hiệp hội và cơ quan quản lý nhà nƣớc về TMĐT tại địa phƣơng (Sở Công Thƣơng) để xây dựng và triển khai các hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động trong từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể.

Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và đào tạo chính quy TMĐT. Hoạt

động tuyên truyền, phổ biến về TMĐT đã đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan thông tin đại chúng và nhiều doanh nghiệp quan tâm thúc đẩy. Đến nay, nhận thức của doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng về lợi ích của TMĐT đã có chuyển biến rõ rệt. Để đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến TMĐT cần tập trung vào một số vấn đề đang đƣợc nhận định là các trở ngại lớn đối với việc tham gia TMĐT của doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng nhƣ vấn đề bảo mật thông tin cá nhân, thúc đẩy hình thành thói quen mua sắm trên mạng, sử dụng thẻ thanh toán, sử dụng các dịch vụ của NHĐT,…Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến về tầm quan trọng của vấn đề bảo mật thông tin cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp

và nhân dân. Đặc biệt, cần sớm triển khai hoạt động cấp chứng nhận website TMĐT uy tín.

Trong các năm gần đây, các tổ chức đào tạo đã chủ động trong hoạt động đào tạo chính quy về TMĐT. Tuy nhiên, sự phát triển của hoạt động đào tạo hiện nay đang ở trong giai đoạn phát triển tự phát, chƣa có sự quan tâm thỏa đáng của các cơ quan quản lý nhà nƣớc liên quan. Vì vậy, trong thời gian tới cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc liên quan là Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ Công thƣơng trong việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cũng nhƣ đánh giá lại chất lƣợng đào tạo hiện nay để có những biện pháp thúc đẩy hoạt động đào tạo TMĐT đi vào chiều sâu, đáp ứng ngày càng tăng đối với nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao.

Thứ tư, tăng cƣờng hợp tác quốc tế về TMĐT. Cần tăng cƣờng hơn nữa việc

tham gia vào các hoạt động của các tổ chức hợp tác quốc tế đa phƣơng, trong đó tập trung vào APEC, WTO để hỗ trợ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về TMĐT, thực hiện tốt, có hiệu quả các cam kết quốc tế về TMĐT mà Việt Nam tham gia. Việc xây dựng, ban hành, phổ biến các tiêu chuẩn, quy chuẩn về trao đổi dữ liệu điện tử trong nƣớc hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển TMĐT nƣớc ta trong thời gian tới. Do đó Việt Nam cần tham gia tích cực vào hoạt động của Tổ chức thƣơng mại và TMĐT của Liên Hợp quốc. Ngoài ra, cần đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tham gia hoạt động của tổ chức quốc tế về TMĐT, từng bƣớc nâng cao uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động TMĐT.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc triển khai và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là yêu cầu cấp bách đối với ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Dƣới áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, VCB đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. VCB đã nhanh chóng xây dựng đƣợc vị thế dẫn đầu về dịch vụ thẻ và xây dựng đƣợc các dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản khác nhƣ dịch vụ Internet Banking, SMS Banking. Các dịch vụ NHĐT của VCB đều đạt đƣợc chất lƣợng tốt, thu hút và làm hài lòng khách hàng, xây dựng đƣợc lòng tin của khách hàng vào thƣơng hiệu VCB. Việc phát triển tốt dịch vụ NHĐT qua gần 10 năm qua đã cho thấy tâm huyết và sự quan tâm của VCB đến NHĐT. Bên cạnh đó, VCB cũng gặp khơng ít khó khăn trong việc định hƣớng đƣờng lối phát triển để dịch vụ ngân hàng điện tử trở thành thế mạnh đem lại lợi nhuận và tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu NHĐT của riêng Vietcombank. Những thực trạng trong quá trình phát triển dịch vụ NHĐT đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho VCB trong tƣơng lai nhƣng cũng đem lại những động lực cho VCB để làm tốt hơn nữa, khắc phục những mặt còn hạn chế tồn tại để xây dựng nên một hệ thống NHĐT hoàn thiện làm cánh cửa để mở ra thị trƣờng quốc tế xây dựng môt thƣơng hiệu Vietcombank bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt:

1. Chính phủ, 2007. Nghị định của 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Quy

định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Hà Nội.

2. Chính phủ, 2007. Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 về giao

dịch điện tử trong hoạt động Ngân hàng. Hà Nội.

3. Phan Thị Thu Hà, 2007. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.

4. Huỳnh Thị Lệ Hoa, 2004. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại

học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

5. Trần Văn Hịe, 2008. Giáo trình Thương mại điện tử. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân

6. Phạm Thu Hƣơng, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam

trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại

Học Ngoại Thƣơng

7. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2011-2014. Báo cáo thường

niên. Hà Nội.

8. Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2011-2014. Báo cáo dịch vụ ngân

hàng bản lẻ và dịch vụ thẻ. Hà Nội.

9. Trần Hồng Ngân và Ngơ Minh Hải, 2004. Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 169.

10. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật giao dịch

điện tử của số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005. Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Quy, 2008. Giáo trình Dịch vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.

12. Vũ Mạnh Tuấn, 2007. Hoạt động kinh doanh thẻ: kinh nghiệm của một số

ngân hàng trong khu vực và thực tế tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Tài liệu tiếng anh:

13. European Central Bank, 2004. E-payment without frontiers.

14. Edgar, Dunn &Company, 2010. Mobile payments - Emerging commercial

payments.

15. Philip Kotler, Gary Amstrong, 1991. Principles of marketing,Englewood Cliffs, N.J. : Prentice Hall

Các website: 16. www.vietcombank.com.vn 17. www.techcombank.com.vn 18. www.vietinbank.com.vn 19. www.acb.com.vn 20. www.sbv.gov.vn 21. www.sacombank.com.vn 22. www.vnba.org.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Giới tính : □ Nam □ Nữ Tuổi: ……..

Nghề nghiệp:….………………………………………

Cơng ty :………………………………………….

1. Anh/ Chị đã giao dịch với VCB trong thời gian bao lâu? □ Dƣới 2 năm □ Từ 2 đến 5 năm □ Từ 5 đến 10

năm □ Trên 10 năm

2. Anh/Chị đang sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử nào của ACB? □ Internet Banking □ SMS Banking

□ Phone Banking □ Mobile Banking

□ Mobile BankPlus □ Chƣa sử dụng dịch vụ nào

3. Anh/Chị biết đến dịch vụ Ngân hàng điện tử của VCB qua nguồn thông tin nào?

□ Ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp

□ Nhân viên Ngân hàng tƣ vấn

□ Phƣơng tiện truyền thơng (báo chí, ti vi…)

□ Trang web VCB

□ Khác

4. Lý do Anh/Chị sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của ACB?

□ Giao dịch tiện lợi, nhanh chóng

□ Đáp ứng nhu cầu thanh tốn nhiều, liên tục

□ Ngân hàng có uy tín

□ Phí sử dụng dịch vụ thấp

□ Khác………………………

Mức độ đồng ý được đánh số theo thứ tự tăng dần: 1 là rất không đồng ý; 2

là khơng đồng ý; 3 là khơng có ý kiến; 4 là đồng ý; 5 là rất đồng ý.

Yếu tố Thủ tục sử dụng dịch vụ đơn giản

Thời gian thực hiện và xử lý dịch vụ nhanh chóng Dịch vụ an toàn, bảo mật cao

Cách thức sử dụng dịch vụ đơn giản

Nhân viên nhiệt tình, chủ động giải thích, tƣ vấn Nhân viên có kiến thức nghiệp vụ

Phí dịch vụ hợp lý

Các vƣớng mắc, khiếu nại của khách hàng đƣợc giải quyết nhanh chóng, thỏa đáng

6. Một cách tổng quát, Anh/Chị hãy đánh giá mức độ hài lịng của mình đối

với dịch vụ ngân hàng điện tử tại VCB:

7. Lý do Anh/Chị chƣa sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử?

□ Dịch vụ cịn mới, chƣa biết, chƣa có thơng tin

□ Có thói quen đến Ngân hàng giao dịch

□ Lo ngại thủ tục rƣờm rà

□ Cảm thấy khơng an tâm, an tồn

□ Quen sử dụng dịch vụ của Ngân hàng khác

□ Giao dịch tiện lợi, nhanh chóng

□ Chƣa có nhu cầu, chƣa cần thiết sử dụng

□ khác: ………………………

8. Anh/Chị có ý định sử dụng hoặc giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB?

□ Có

□ Khơng

9. Những đóng góp của Anh/Chị để cải tiến và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại VCB:

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 105 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w