Mục đích và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giải thích văn bản quy phạm

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 59 - 62)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

2.5. Mục đích và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giải thích văn bản quy phạm

pháp luật của tịa án

2.5.1. Mục đích hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tịa án

Mục đích của hoạt động GTVBQPPL là vấn đề trung tâm, làm nền tảng cho việc tiếp cận lý thuyết và thực tiễn về GTVBQPPL của tịa án. Tuy nhiên, dường như khơng thể tìm thấy quan niệm thống nhất về mục đích phù hợp của GTVBQPPL cả ở gĩc độ pháp lý và chính trị.198

Quan điểm truyền thống cho rằng mục đích của GTVBQPPL là làm sáng tỏ ý định, mong muốn của chủ thể đối với quy định họ ban hành khi được áp dụng vào những sự kiện được đem ra trước tịa.199 Với mục đích trên, cơng việc GTVBQPPL của tịa án mang tính pháp lý và kỹ thuật hơn là chính trị, GTVBQPPL của tịa án khơng phải là xây dựng một nghĩa mới mà tìm nghĩa của quy định phù hợp với mục đích của người ban hành.200 Về mặt lý thuyết, hiểu vai trị của tịa án trong hoạt động GTVBQPPL như trên phù hợp với học thuyết nghị viện tối thượng và nhà nước pháp quyền, bởi vì mục đích của tịa án khi GTVBQPPL là xác định nghĩa được dự định trước bởi chủ thể ban hành, khơng chịu ảnh hưởng bởi sở thích hay định kiến của thẩm phán giải quyết vụ việc.201

Quan điểm thứ hai cho rằng mục đích hoạt động GTVBQPPL của tịa án là làm rõ nghĩa của từ ngữ được chủ thể ban hành thơng qua, tránh việc xem xét ý định của chủ thể đĩ vì khĩ cĩ thể tìm được ý định thống nhất.202 Theo quan điểm này, tịa án GTVBQPPL cần quan tâm đến ngơn ngữ của chính câu chữ được sử dụng.203

Theo quan điểm thứ ba thì mục đích của GTVBQPPL là khơng nhằm làm sáng rõ câu chữ, cũng khơng phải tìm kiếm ý định lập pháp mà nhắm vào việc tìm kiếm, chọn lựa một chính sách pháp lý tốt để mang đến kết quả tốt nhất cho xã hội.204 Quan điểm này đem đến cho tịa án sự tự quyết nhiều hơn với mục đích là tìm kiếm một kết quả cơng bằng cho phán quyết bất cứ khi nào cĩ thể. Tương tự như cách làm án lệ, khi GTVBQPPL tịa án phải trả lời câu hỏi đâu là sự chọn lựa tốt nhất liên quan đến chính sách pháp lý.

198 Frank B. Cross (2009), sđd số 139, tr.24. 199 Ruth Sullivan (2007), sđd số 32, tr. 37 -38.

200 Robert A. Katzmann (2014), Judging Statutes, Oxford University Press, tr. 31. 201 Ruth Sullivan (2007), sđd số 32, tr. 38.

202 Robert A. Katzmann (2014), tlđd số 200, tr. 39. 203 Ruth Sullivan (2007) sđd số 32, tr. 2.

Cách tiếp cận về mục đích GTVBQPPL trong ba quan điểm nêu trên cĩ liên quan mật thiết đến lý thuyết của trường phái giải thích văn phạm, lịch sử lập pháp và trường phái giải thích thực tế. Tuy nhiên, theo tác giả luận án, mục đích trước mắt của tịa án khi GTVBQPPL là đem đến cách hiểu thống nhất cho các quy định thành văn, đặc biệt là các quy định mơ hồ, khơng rõ nghĩa hoặc đa nghĩa, giúp xác định đúng nội dung và phạm vi áp dụng của quy định cần giải thích vào vụ việc cụ thể. Với mục đích này, hoạt động GTVBQPPL của tịa án gĩp phần hồn thiện hệ thống VBQPPL của quốc gia, làm cho hệ thống này trở nên rõ ràng, minh bạch hơn, đầy đủ hơn nhằm rút ngắn khoảng cách giữa pháp luật thành văn và thực tiễn đời sống.

Nếu xem mục đích là kết quả thu được về lâu về dài, cĩ thể đạt được hoặc khơng đạt được thì hoạt động GTVBQPPL của tịa án cĩ mục đích tạo ra các phán quyết tư pháp đúng đắn, thuyết phục, tránh kháng cáo, kháng nghị, gây dựng được niềm tin của cơng chúng vào tịa án. Mục đích này đạt được sẽ mang lại ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng hệ thống án lệ, đa dạng hĩa các hình thức pháp luật và tiến tới xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền.

2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tịa án

Nhiều yếu tố cĩ khả năng tác động tới hoạt động GTVBQPPL của tịa án, trong đĩ cĩ cả yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Quy định của pháp luật (cĩ thể là luật thành văn hay án lệ) là yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến hoạt động GTVBQPPL của tịa án. Nội dung các quy định cĩ thể liên quan đến sự phân định thẩm quyền giữa các nhánh quyền lực trong bộ máy nhà nước. Cụ thể là tịa án hay chủ thể nào khác cĩ thẩm quyền GTVBQPPL và các quy tắc nhằm kiểm sốt hoạt động GTVBQPPL của tịa án. Các quy định pháp luật cĩ thể xác định nghĩa thống nhất của các thuật ngữ pháp lý được sử dụng phổ biến trong các VBQPPL, quy ước các tài liệu cĩ thể làm căn cứ giải thích,…

Truyền thống văn hĩa pháp lý cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động GTVBQPPL của tịa án. Cụ thể, với truyền thống án lệ các thẩm phán Thơng luật mạnh dạn sử dụng nhiều căn cứ khơng cĩ giá trị pháp lý như đạo đức, lẽ cơng bằng, tơn giáo… để cập nhật hoặc thay đổi nghĩa văn phạm của quy định được giải thích. Trong khi với truyền thống pháp luật thực chứng, hệ thống pháp luật các nước Dân luật ở Châu Âu lục địa đề cao vai trị của luật thành văn. Với niềm tin vào sự vẹn tồn, hồn thiện của pháp luật thành văn nên khi giải thích pháp luật, các thẩm phán Dân luật chủ yếu dựa vào câu chữ của quy định, quyền sáng tạo pháp luật của thẩm phán Dân luật trong q trình giải thích bị hạn chế. Tuy nhiên, trên thực tế chính đặc điểm lâu đời của các bộ luật quy củ lại địi hỏi thẩm phán Dân luật cũng phải cập nhật tình hình kinh tế - xã hội để cĩ được nghĩa phù hợp của quy định trong q trình giải thích. Ngồi ra, mức độ tập hợp, hệ thống và cơng khai các tài liệu, các ý

kiến bình luận cĩ liên quan trong quá trình ban hành VBQPPL sẽ cĩ tác dụng hỗ trợ thẩm phán trong việc xem xét, cân nhắc các thơng tin hữu ích trong q trình giải thích.

Bên cạnh các yếu tố khách quan nêu trên, hoạt động GTVBQPPL của tịa án phụ thuộc vào các yếu tố gắn liền với cá nhân của từng thẩm phán như: trí tuệ, vốn sống, tính chuyên nghiệp pháp lý, kinh nghiệm và thời gian thẩm phán đầu tư cho hoạt động giải thích, văn hĩa pháp lý bao gồm tinh thần thượng tơn pháp luật của thẩm phán. Hoạt động GTVBQPPL của thẩm phán là hoạt động trí tuệ, do đĩ kiến thức tổng thể về hệ thống pháp luật quốc gia và pháp luật chuyên ngành của thẩm phán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động GTVBQPPL. Việc khơng nắm chắc kiến thức pháp luật của thẩm phán cĩ khả năng dẫn đến nghĩa tìm được của quy định khơng hợp lý, khơng thống nhất với phần cịn lại của hệ thống pháp luật. Hoạt động GTVBQPPL cĩ tiến bộ, hợp lý, khách quan hay khơng cịn phụ thuộc vào kiến thức thẩm phán về hoạt động này ở các nước khác để thơng qua phương pháp giải thích so sánh thẩm phán cĩ thể vận dụng kinh nghiệm nước ngồi nâng cao hiệu quả của hoạt động GTVBQPPL trong nước. Quan trọng hơn, nếu thẩm phán thiếu ý thức pháp luật, khơng cơng tâm dễ bị tác động hay bị mua chuộc bởi các chủ thể cĩ liên quan; thiếu thời gian đầu tư, nghiên cứu tìm nghĩa của quy định sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động GTVBQPPL.

Bên cạnh đĩ, việc thẩm phán đề cao lý thuyết pháp lý khác nhau cũng dẫn đến sự cảm nhận khác nhau của họ về vai trị của chính mình trong hoạt động này. Ví dụ: thẩm phán đề cao lý thuyết giải thích chủ quan sẽ xem họ là người đại diện trung thành, theo đĩ trong quá trình giải thích họ chú ý tìm kiếm ý định, mục đích mà chủ thể ban hành VBQPPL gửi gắm vào quy định. Trái lại, các thẩm phán đề cao lý thuyết giải thích khách quan chủ yếu dựa vào câu chữ của quy định được diễn đạt, thậm chí mạnh dạn sửa đổi để cập nhật quy định, đem đến cho quy định một nghĩa phù hợp với đạo đức hoặc tình hình kinh tế xã hội hiện tại.

Ngồi ra, thứ bậc trong hệ thống tịa án cũng ảnh hưởng đến hoạt động GTVBQPPL của tịa án. Thẩm phán tịa án tối cao thường linh hoạt hơn trong việc giải thích do khơng bị áp lực của việc sửa án hay hủy án từ tịa án cấp trên. Vì vậy, nhìn chung các thẩm phán thuộc tịa án tối cao thường mạnh dạn hơn trong việc sử dụng pháp luật nước ngồi nhằm bù đắp lỗ hổng pháp lý của quy định hay sử dụng các căn cứ khơng cĩ giá trị pháp lý như đạo đức, tơn giáo, tình hình kinh tế xã hội nhằm thốt khỏi nghĩa cĩ được từ các căn cứ khác như câu chữ hay mục đích của quy định.205

205 Trong vụ Church of the Holy Trinity v. U.S, 143 U.S. 457 (1892) truyền thống của một quốc gia đa tơn giáo như

Mỹ được viện dẫn để cho rằng nhà thờ khơng phạm tội khi giúp mục sư di cư sang nước Mỹ. Xem Scalia (1997), sđd số 73, tr.19.

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 59 - 62)