CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
3.2. Thẩm quyền giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tịa án các nước thuộc hệ
hệ thống Thơng luật và Dân luật
Trong hệ thống VBQPPL của mỗi quốc gia, Hiến pháp cĩ vị trí đặc biệt, là đạo luật gốc, cĩ giá trị pháp lý cao nhất nên thẩm quyền giải thích Hiến pháp thường tách biệt so với thẩm quyền GTVBQPPL khác. Trong các nước Thơng luật được nghiên cứu thì nước Anh khơng cĩ hiến pháp thành văn. Do phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn ở hoạt động giải thích đối với VBQPPL hay giải thích pháp luật thành văn, nên vấn đề giài thích hiến pháp Anh khơng được phân tích trong luận án này. Để thực hiện cơ chế bảo hiến, tịa án Anh vẫn giải thích Hiến pháp và đối với các luật vi hiến tịa án Anh sẽ đưa ra kiến nghị sửa đổi luật cho hợp hiến thay vì tuyên bố chúng vơ hiệu.295
ỞMỹ, các tịa án đều cĩ quyền giải thích Hiến pháp nhưng quyền cao nhất thuộc về Tịa án tối cao. Tuy nhiên, thẩm quyền giải thích Hiến pháp và tuyên bố luật vi hiến của Tịa án tối cao khơng được ghi nhận rõ trong Hiến pháp Mỹ. Qua vụ Marbury kiện Madison, chánh án John Marshall khẳng định rằng trách nhiệm của Tịa án tối cao trong việc tuyên bố luật vi hiến là hệ quả cần thiết của nhiệm vụ bảo hiến được thẩm phán tuyên thệ và lời
tuyên thệ đĩ khơng thể được thực hiện bằng bất kỳ cách nào khác.296 Ngồi ra, từ các thảo luận của các nhà sáng lập Hiến pháp Mỹ tại các hội nghị đã cho thấy nghĩa gốc của quyền
tư pháp đã bao gồm quyền giải thích Hiến pháp và quyền làm vơ hiệu các luật vi hiến.297 Riêng ở Úc, Điều 76 Hiến pháp Liên bang Úc và Điều 30 Luật Tư pháp của Liên bang Úc đều ghi nhận rõ ràng rằng Tịa án tối cao cĩ thẩm quyền giải thích hiến pháp.298
Thẩm quyền giải thích các VBQPPL cịn lại trừ Hiến pháp cũng được các nước Thơng luật trao cho tịa án. Tuy nhiên, thẩm quyền này khơng được ghi nhận trực tiếp mà thường được nhận ra theo tập quán hoặc giải thích hiến pháp.
295 Mark Tushnet (2003), “Alternative Forms of Judicial Review,” Michigan Law Review 101, tr. 2785. 296 Charles Evans Hughes, “The Court and Constitution Interpretation”,
[https://www.supremecourt.gov/about/constitutional.aspx], (truy cập ngày 15/9/2021).
297 Randy E. Barnett (2004), tlđd số 5, tr. 6- 10. 298 Hiến pháp Liên bang Úc
[https://www.aph.gov.au/About_Parliament/Senate/Powers_practice_n_procedures/Constitution/chapter3#chapter- 03_76] và Luật Tư pháp của Liên bang Úc [https://www.legislation.gov.au/Details/C2016C00836], (truy cập ngày
Theo Hiến pháp Anh, thẩm quyền để xác định nghĩa pháp lý của một quy định trong VBQPPL được trao cho nhánh tư pháp và Tịa án tối cao nước này cĩ quyền đưa ra kết quả giải thích cuối cùng.299 Mặc dù khơng cĩ sự phân chia quyền lực chính thức trong Hiến pháp Anh nhưng vẫn cĩ thể nhận ra các cơ quan nắm giữ các nhánh quyền lực trong bộ máy nhà nước. Theo đĩ, tịa án cĩ thẩm quyền tuyên bố nghĩa của luật (delare the law), luật là gì do Nghị viện quyết nhưng nghĩa của luật là gì do tịa án quyết.300
Ở Mỹ, khoản 1 Điều 3 của Hiến pháp trao quyền tư pháp cho Tịa án tối cao và các
tịa án bên dưới.301 Tiếp nhận quy định trên theo hướng quyền tư pháp bao gồm quyền GTVBQPPL, trong vụ án Marbury kiện Madison, Chánh án John Marshall cho rằng
“trách nhiệm của nhánh tư pháp là để nĩi luật là gì. Những ai áp dụng quy tắc pháp luật vào vụ việc cụ thể nhất thiết phải giải thích làm rõ quy tắc đĩ.” 302
ỞÚc, trừ thẩm quyền giải thích Hiến pháp thuộc về Tịa án tối cao, Hiến pháp Liên bang và các tiểu bang khơng ghi nhận trực tiếp thẩm quyền GTVBQPPL khác của tịa án, nhưng thẩm quyền này vẫn được quy ước thuộc về tịa án.303 Ở Úc, cĩ những quy ước liên quan đến việc triển khai các quyền hiến định, được xem như tập quán về hoạt động thực tế của bộ máy nhà nước Úc theo Hiến pháp. Ví dụ: Hiến pháp Úc khơng đề cập đến Thủ tướng Chính phủ, vẫn cĩ sự đồng ý rằng Thủ tướng là người đứng đầu Nội các, trong khi quyền của Nhà tồn quyền Úc được ghi nhận trong Hiến pháp khá rộng nhưng vẫn hành
động dựa trên lời khuyên của Thủ tướng.304 Thẩm phán Tịa án tối cao Úc Kirby cho rằng:
“trong xã hội pháp quyền, trách nhiệm quan trọng của thẩm phán là quyết định, giải thích giá trị và nghĩa của các quy định cịn tranh cãi hoặc mơ hồ”.305
Trong khi đĩ, thẩm quyền giải thích hiến pháp ở Pháp, Đức và Ý đều thuộc về cơ quan bảo hiến chuyên trách. Cụ thể ở Pháp thì thuộc về Hội đồng Hiến pháp (The Conseil Constitutionel),306 ở Đức và Ý thuộc về các Tịa án Hiến pháp.307 Nếu ở Pháp vấn đề vi hiến khơng được đặt ra sau khi luật được ban hành thì ở Đức, khơng chỉ Tịa án Hiến pháp Đức, tất cả các tịa án khác ở Đức đều cĩ quyền từ chối áp dụng các VBQPPL dưới luật
299 Oliver Jones và Bennion (2013), sđd số 51, tr. 70. 300 Oliver Jones và Bennion (2013), sđd số 51, tr. 70; 72.
301 Hiến Pháp Mỹ [https://www.senate.gov/civics/constitution_item/constitution.htm] (truy cập ngày 15/9/2021). 302 Xem Marbury v. Madison, 5 U.S. 137 (1803) tại [https://supreme.justia.com/cases/federal/us/5/137/], (truy cập ngày 15/9/2021).
303 Michelle Sanson, David Worswick và Thalia Anthony (2009), sđd số 6, tr.69 304 Michelle Sanson, David Worswick và Thalia Anthony (2009), sđd số 6, tr.75. 305 Kirby Michael (2011), tlđd số 38, tr. 118.
306 Điều 61 và 62 Hiến pháp Pháp năm 1958 tại
[https://thuvien.quochoi.vn/sites/default/files/ruot_hien_phap_mot_so_nuoc_12-1_layout_1.pdf], (truy cập
ngày 17/9/2021).
307 Điều 93 và Điều 100 Hiến pháp Đức năm 1949, [https://www.btg-bestellservice.de/pdf/80201000.pdf], (truy cập ngày 17/0/2021); Điều 134, 136, 137 Hiến pháp Ý năm 1947 sửa đổi năm 2012,
khi chúng vi hiến.308 Ở Ý, ngồi Tịa án hiến pháp, các tịa án khác dù khơng cĩ quyền làm vơ hiệu luật thành văn do vi hiến mà chỉ cĩ khả năng đệ trình vấn đề vi hiến trong các vụ án lên Tịa án hiến pháp. Cụ thể, Tịa Phá án ở Ý cũng giải thích và áp dụng Hiến pháp khi xét xử, đặc biệt thường xem quy tắc của Hiến pháp như phương tiện để GTVBQPPL bên dưới.309
Về thẩm quyền giải thích các VBQPPL cịn lại trừ Hiến pháp, ở các nước Dân luật cũng tương tự như ở Mỹ và Úc, quyền này ở Đức thuộc về tịa án dù khơng cĩ văn bản ghi nhận rõ ràng.310 Căn cứ để củng cố thẩm quyền này là tuyên bố của Tịa án Hiến pháp Liên bang Đức: “Trong giải thích và áp dụng pháp luật, đặc biệt đối với những
điều khoản chung chung, tịa án phải xem xét đến những giá trị chuẩn mực của Luật cơ bản”. Theo đĩ, các tịa án Đức đều cĩ thẩm quyền GTVBQPPL khi xét xử, nhưng giá trị
pháp lý của kết quả giải thích cịn phụ thuộc vào sự cơng nhận của tịa án cấp trên, cao nhất vẫn là Tịa án Hiến pháp Liên bang.311
Ở Pháp, quyền GTVBQPPL dù khơng được ghi nhận trong Hiến pháp nhưng vẫn thuộc về cả hai hệ thống Tịa án tư pháp và Tịa án hành chính và được phân biệt với hoạt động làm luật bởi quan điểm “Thẩm phán chỉ cĩ thiên chức đọc luật, khơng được tạo ra
luật”.312 Điều 5 Bộ luật Dân sự Pháp quy định trong quá trình giải quyết các vụ việc, thẩm phán khơng được tạo ra các quy tắc pháp lý chung. Tuy nhiên, theo Điều 4 của Bộ luật này thẩm phán từ chối phán quyết dựa trên lý do luật im lặng, mơ hồ, hoặc khơng đầy đủ thì cĩ
thể bị kết tội trì hỗn cơng lý.313 Như vậy, thẩm phán Pháp cĩ nghĩa vụ giải thích Bộ luật Dân sự nhưng thơng qua giải thích họ khơng được sáng tạo ra các quy tắc chung.
Ở Ý, GTVBQPPL của tịa án từng được xem là ít quan trọng và tồn tại song song với giải thích học thuyết và giải thích chính thức của nhà lập pháp. Một thời kỳ dài trong lịch sử La Mã, các học giả được cho là cố vấn pháp lý của thẩm phán, ý kiến của họ được lấy làm cơ sở cho các phán quyết tư pháp. Thêm vào đĩ, theo Bộ luật dân sự La Mã (the Corpus Iuris Civilis) khi thẩm phán cĩ sự nghi ngờ về nghĩa của một quy định trong luật thì phải trình vấn đề đĩ lên Hồng đế. Chỉ một mình Hồng đế (Justinian’s own words) trong bộ máy nhà nước cĩ quyền làm luật và giải thích chúng.314 Xuất phát từ triết lý chỉ
308 Robert Alexy và Ralf Dreier (1991), tlđd số 54, tr.108.
309 Massimo La Torre, Enrico Pattaro và Michele Taruffo (1991), tlđd số 55, tr.246 310 Nguyễn Thị Ánh Vân (2012), tlđd số 100, tr. 67.
311 Nguyễn Thị Ánh Vân (2012), tlđd số 100, tr. 67.
312 Alain Girardet (2007), La Realite de l’independence Judiciaire,
[https://www.courdecassation.fr/IMG/File/pdf_2007/10-05-2007/10-05-2007_girardet.pdf], (truy cập ngày
10/5/2019).
313 Xem Điều 4 và Điều 5 của Bộ luật Dân sự Pháp tại
[https://www.legifrance.gouv.fr/codes/section_lc/LEGITEXT000006070721/LEGISCTA000006089696/ #LEGISCT A000006089696] (truy cập ngày 19/3/2021).
cĩ lập pháp mới cĩ quyền làm luật cùng với niềm tin về sự hồn hảo của các bộ luật nên GTVBQPPL của tịa án khơng cịn là vấn đề quan trọng ở Ý và khi cần giải thích, thẩm phán sẽ được chỉ dẫn bởi các học thuyết.315 Sự thay đổi bắt đầu từ thế kỉ XVIII, khi niềm tin về sự hồn thiện của luật thành văn khơng cịn. Đặc biệt, từ năm 1865 vì nhiều phán quyết liên quan đến GTVBQPPL của các tịa án bị hủy, kết quả thường đảo ngược hoặc đi quá xa nên sự phân quyền theo tập quán truyền thống về GTVBQPPL được xem lại.316 Ngày nay, mặc dù khơng cĩ quy định rõ ràng, Tịa án tư pháp tối cao Ý cĩ vai trị kiểm tra tính đúng đắn, thống nhất trong áp dụng pháp luật của các tịa án bên dưới, giải quyết các câu hỏi pháp lý hồi nghi, thú vị và phức tạp liên quan đến GTVBQPPL.317
Từ các phân tích trên, tác giả luận án nhận thấy tịa án các nước Thơng luật và Dân luật đều cĩ thẩm quyền giải thích Hiến pháp nhưng thẩm quyền này ở các nước Dân luật do cơ quan bảo hiến chuyên trách đảm nhiệm cịn ở các nước Thơng luật thường do tịa án tối cao đảm nhiệm. Ở cả hai hệ thống, thẩm quyền giải thích các VBQPPL cịn lại trừ hiến pháp đều thuộc về tịa án nhưng khơng phải luơn được ghi nhận rõ ràng mà thay vào đĩ cĩ thể được thừa nhận thơng qua thực tiễn, qua tập quán hoặc qua hoạt động giải thích các quy định cĩ liên quan.