Về phương pháp giải thích

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 134 - 140)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

4.1. Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tịa án Việt Nam

4.1.4. Về phương pháp giải thích

4.1.4.1. Mặt tích cực

Giống như tịa án các nước trên thế giới, tịa án Việt Nam khi GTVBQPPL khơng thể bỏ qua phương pháp giải thích văn phạm. Giải thích Điều 652, Bộ luật Dân sự năm 2015, Tịa án cho rằng khơng phải mọi trường hợp cha hoặc mẹ chết trước hoặc cùng thời điểm với ơng bà, thì cháu sẽ được hưởng phần thừa kế thế vị.597 Trường hợp người cha hoặc người mẹ khơng được quyền hưởng di sản do bị kết án về hành vi ngược đãi người để lại di sản thì từ câu chữ được diễn đạt cho thấy đã khơng cĩ sự tồn tại của “phần di sản mà cha hoặc mẹ của

cháu được hưởng nếu cịn sống”. Do đĩ, cháu sẽ khơng được hưởng di sản theo thừa kế thế

vị, vì ngay cả khi cha mẹ cịn sống cũng khơng được hưởng di sản.

Khi giải thích quy định về tình tiết tăng nặng “...trẻ em mà người phạm tội cĩ

trách nhiệm giáo dục” trong tội “Dâm ơ đối với trẻ em” quy định tại điểm c khoản 2

Điều 116 Bộ luật Hình sự năm 1999 Tịa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng cho rằng đĩ là trẻ em mà người phạm tội trực tiếp giảng dạy hoặc làm giáo viên chủ nhiệm. Tuy nhiên, sử dụng phương pháp giải thích hệ thống, TANDTC nước ta căn cứ điểm đ, e khoản 1 Điều 31 Thơng tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng với nhiệm vụ của giáo viên bộ mơn bị cáo cĩ trách nhiệm phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác trong việc dạy học và giáo dục học sinh của trường, trong đĩ cĩ bị hại. Hiểu theo cách giải thích rằng “giáo dục” khơng chỉ là dạy học và chủ nhiệm lớp, TANDTC áp dụng tình tiết tăng nặng là phạm tội với trẻ em mà mình cĩ trách nhiệm giáo dục cho bị cáo.598

Theo án lệ số 02/2016/AL, việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bà Thảnh là người Việt Nam định cư ở nước ngồi diễn ra vào ngày 10/9/1993 chịu sự điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng Dân sự năm 1991. Theo Điều 15 của Pháp lệnh thì hợp đồng trên vơ hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật và theo Điều 16 thì khoản thu nhập khơng hợp pháp từ việc thực hiện hợp đồng vơ hiệu phải bị tịch thu. Tuy nhiên, đến thời điểm vụ án được đưa ra xét xử thì Bộ luật Dân sự năm 2005 khơng quy định phải tịch thu mọi lợi tức mà chỉ quy định lợi tức “cĩ thể bị tịch thu theo quy định của pháp luật”.599 Hội đồng thẩm phán TANDTC cho rằng: Tịa án cấp phúc thẩm tịch thu phần lợi nhuận xung cơng quỹ nhà nước là khơng đúng với quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, khơng đảm bảo

597 Mục 2 tiểu mục 4 Cơng văn số 64/TANDTC- PC của TANDTC về việc thơng báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính ngày 03/4/2019

598 Án lệ số 46/2021/AL.

quyền lợi của các đương sự.600 Với lý lẽ này cĩ thể cho rằng TANDTC nước ta vận dụng phương pháp giải thích thực tế bằng cách cập nhật chính sách, chủ trương mới của nhà nước về việc sử dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngồi cũng như sự thay đổi quan điểm của Nhà nước trong việc tịch thu lợi nhuận từ các giao dịch bất hợp pháp (án lệ khơng đề cập đến hiệu lực hồi tố). Ngồi ra, khi khơng tịch thu lợi nhuận thì Tịa án phải tính đến việc phân chia lợi nhuận giữa các bên cĩ liên quan. Để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên, bằng phương pháp giải thích thực tế, năng động TANDTC đã thiết lập phương pháp chia lợi nhuận như sau: “… khi giải quyết tranh chấp thì Tịa án

phải xem xét và tính cơng sức bảo quản, giữ gìn, tơn tạo làm tăng giá trị quyền sử dụng đất cho người đứng tên hộ; trường hợp khơng xác định được chính xác cơng sức của người đĩ thì cần xác định người thực chất trả tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và người đứng tên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ cĩ cơng sức ngang nhau để chia phần giá trị chênh lệch tăng thêm so với tiền gốc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ban đầu”.

Trong quá trình GTVBQPPL, TANDTC cịn cân nhắc, kết hợp nhiều phương pháp giải thích với nhau. Để làm rõ: “trường hợp giao dịch chuyển nhượng nhà đất bị vơ hiệu

nhưng bên nhận chuyển nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất và đã thế chấp nhà, quyền sử dụng đất đĩ cho Ngân hàng theo đúng quy định của pháp luật thì giao dịch thế chấp đĩ cĩ bị vơ hiệu khơng?”, TANDTC tiến hành giải

thích khoản 2 Điều 133 của Bộ luật Dân sự năm 2015601 để làm rõ “chuyển giao bằng

một giao dịch dân sự khác” cĩ bao gồm thế chấp khơng?

Bằng phương pháp giải thích hệ thống, qua phân tích khái niệm thế chấp tại Điều

317 Bộ luật Dân sự năm 2015, TANDTC nhận thấy rằng thế chấp khơng phải là biện pháp chuyển giao tài sản. Tuy nhiên, khi đối chiếu với quy định về nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản tại khoản 6 Điều 320 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế

chấp để xử lý khi thuộc một trong các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định tại Điều 299 của Bộ luật này...”, Tịa án cho rằng cần phải xem thế chấp là một giao dịch chuyển giao

tài sản cĩ điều kiện. Ngồi ra, từ Bản thuyết minh Dự án Bộ luật Dân sự năm

2015 cho thấy khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này cĩ mục đích“Bảo đảm cơng bằng, hợp lý

đối với người thiện chí, ngay tình và bảo đảm sự ổn định trong các quan hệ dân sự (các Bộ luật dân sự trên thế giới đều ghi nhận việc bảo vệ người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự)...” Để đạt được mục đích bảo vệ người thứ ba ngay tình TANDTC cho rằng

cụm từ “chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác” phải được hiểu theo nghĩa rộng,

600 Phần nhận định của án lệ số 02/2016/AL.

601 Trường hợp giao dịch dân sự vơ hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, sau đĩ

được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đĩ mà

khơng giới hạn ở chuyển giao quyền sở hữu mà bao gồm chuyển giao những quyền về sở hữu đối với tài sản.602 Kết hợp phương pháp giải thích văn phạm, phương pháp giải thích hệ thống và giải thích dựa trên ý định lập pháp, TANDTC kết luận trong cụm từ “chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác” thì giao dịch dân sự khác ở đây bao gồm thế chấp.

Như vậy, khơng khĩ để nhận ra rằng tịa án nước ta cĩ sử dụng phương pháp giải thích văn phạm, phương pháp giải thích hệ thống. Ngồi ra, cũng cĩ thể cho rằng tịa án cịn sử dụng phương pháp giải thích thực tế và trong một số trường hợp tịa án cịn kết hợp nhiều phương pháp giải thích khác nhau nhằm làm tăng tính thuyết phục cho kết quả giải thích.

4.1.4.2. Mặt hạn chế

Trở lại với việc giải thích khoản 2 Điều 133 Bộ luật Dân sự năm 2015 qua cơng văn số 64/TANDTC-PC, TANDTC cho rằng khi giao dịch dân sự vơ hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, sau đĩ thế chấp cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch thế chấp đĩ khơng bị vơ hiệu. Bằng việc kết hợp nhiều phương pháp giải thích khác nhau, TANDTC nước ta đã đưa ra kết quả cĩ vẻ thuyết phục rằng hợp đồng thế chấp trong trường hợp được đặt ra bên trên vẫn cĩ hiệu lực. Tuy nhiên, thực tế xét xử rất đa dạng, thẩm phán cĩ thể đối mặt với vụ việc một người nghèo bị lừa đảo và ngay sau đĩ người lừa đảo đem tài sản đĩ thế chấp cho ngân hàng vay tiền. Để bảo vệ người thứ ba là ngân hàng ngay tình khi người thế chấp khơng cịn khả năng thanh tốn nợ, kể cả cố tình khơng thanh tốn nợ thì bằng một phán quyết theo hướng dẫn của TANDTC nêu trên, thẩm phán cĩ thể đẩy người nạn nhân nghèo bị lừa dối vào đường cùng. Như vậy, tuân theo kết quả giải thích của TANDTC nêu trên, thẩm phán cĩ thể giải quyết vụ việc thực tế một cách bất cơng.

Giải quyết vấn đề tịa án nào cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ “tranh chấp hợp đồng đặt cọc” để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Tịa án nhân dân cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh cho rằng tịa án nơi cĩ bất động sản cĩ thẩm quyền giải quyết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015. Theo câu chữ của điểm c, khoản 1 Điều 39 thì: “Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tịa án nơi cĩ bất động sản cĩ thẩm quyền giải quyết”. Mặc dù vậy, Tịa án nhân dân cấp

cao tại TP. Hồ Chí Minh cho rằng tịa án nơi cĩ bất động sản khơng chỉ cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp đối với bất động sản nơi đĩ mà cịn cĩ thẩm quyền giải quyết các tranh chấp mà đối tượng tranh chấp“cĩ liên quan đến bất động sản”đĩ.603 Cách

602 Phần 2 mục 1 Cơng văn số 64/TANDTC-PC về việc thơng báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính, ngày 03/4/2019.

603 Cơng văn số 188/TANDCC của Tịa án nhân dân cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh ngày 26/2/2021 về giải quyết tranh chấp thẩm quyền.

giải thích này của Tịa án nhân dân cấp cao tại Hồ Chí Minh khơng thuyết phục vì đã cơng khai sửa đổi nghĩa rõ ràng cĩ được dựa trên câu chữ của quy định. Thêm vào đĩ, dựa trên phương pháp giải thích hệ thống, theo khoản 3 Điều 26 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015 thì tranh chấp hợp đồng đặt cọc là tranh chấp hợp đồng dân sự và thuộc thẩm quyền của tịa án nơi bị đơn cư trú. Tịa án nhân dân cấp cao tại Hồ Chí Minh mặc dù khơng sử dụng phương pháp giải thích khác đủ mạnh nhưng đã cơng khai khước từ nghĩa cĩ được dựa trên phương pháp giải thích văn phạm với ưu điểm là sự rõ ràng, dân chủ và khách quan. Thiết nghĩ, tịa án cĩ thể viện dẫn đến các khĩ khăn phát sinh trong việc thu thập chứng cứ liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nếu vụ án khơng được xét xử bởi tịa án nơi cĩ bất động sản nhằm thay đổi nghĩa văn phạm để giải quyết các vướng mắc phát sinh từ thực tế. Trong trường hợp này, Tịa án khơng vận dụng phương pháp giải thích thực tế để đĩng vai trị là người hợp tác với nhà làm luật nhằm sửa đổi, cập nhật tinh thần của pháp luật, gĩp phần làm cho việc xét xử được đúng đắn, thuận lợi, dễ dàng hơn.

Từ các phân tích trong chương này trên cơ sở đối chiếu với xu hướng chung trong hoạt động GTVBQPPL của tịa án, để cĩ thể tìm ra giải pháp hiệu quả cho hoạt động GTVBQPPL của tịa án Việt Nam, các nhận xét chung về mặt hạn chế trong hoạt động GTVBQPPL của tịa án Việt Nam được đúc kết như sau:

Thứ nhất, tịa án khơng mạnh dạn, chủ động trong việc đưa ra lời giải thích các

quy định trong VBQPPL. Cụ thể hơn, giống với hoạt động GTVBQPPL ở các nước Dân luật, khi GTVBQPPL tịa án chủ yếu chỉ cung cấp kết quả giải thích đơn thuần, thiếu các viện dẫn làm rõ căn cứ, phương pháp cũng như lý lẽ, lập luận dẫn đến kết quả giải thích. Trong q trình GTVBQPPL, khi đem đến cho quy định một nghĩa khác với nghĩa thể hiện trên bề mặt câu chữ, tịa án thường khơng làm rõ lý do nào dẫn đến kết quả như vậy. Tác giả luận án mượn lời của luật sư Lưu Tiễn Dũng để nhận xét về hạn chế này nhu sau:

“rất khĩ để tìm kiếm được một bản án nào của Tịa án, kể cả ở cấp cao nhất, mà ở đĩ cĩ thể đúc rút ra được kết luận của Tịa án về một vấn đề pháp lý với những lý giải chi tiết của Hội đồng xét xử”.604

Thứ hai, nhiều yếu tố ở bên trong và bên ngồi VBQPPL cĩ thể làm căn cứ để

GTVBQPPL chưa được thẩm phán nước ta sử dụng. Nhiều quy tắc rất cần thiết để cho hoạt động GTVBQPPL của tịa án được diễn ra đúng đắn và thống nhất chưa được thiết lập.

Thứ ba, trong khi GTVBQPPL của các nước trên thế giới gắn liền với hoạt động

xét xử thì hoạt động GTVBQPPL mang tính cá biệt của thẩm phán nước ta chưa được chú trọng. Dù án lệ được cho rằng hình thành nhưng yếu tố giải thích trong án lệ vẫn cịn rất mờ nhạt so với yếu tố giải thích thơng qua hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật của

TANDTC. Trong những năm gần đây, cơng văn và giải đáp là hình thức hướng dẫn áp dụng pháp luật phổ biến nhất của TANDTC, trong đĩ yếu tố GTVBQPPL dễ nhận diện hơn cả. Tuy nhiên, thực tế cho thấy yếu tố giải thích mang tính quy phạm trong các cơng văn vẫn cịn thiếu thuyết phục. Đáng chú ý, quy trình, thủ tục ban hành các cơng văn và giải đáp, cũng như giá trị pháp lý của các văn bản này thiếu rõ ràng. Chính điều này ảnh hưởng lớn đến nguyên tắc pháp quyền trong thực thi pháp luật.

Các hạn chế tồn tại trên theo tác giả luận án cĩ nguyên nhân từ các yếu tố sau đây:

Thứ nhất, về nguyên tắc, tịa án khơng thể thực hiện một hoạt động mà mình

khơng cĩ thẩm quyền. Tuy nhiên, do sự tương tác qua lại giữa áp dụng VBQPPL cũng như hướng dẫn áp dụng VBQPPL với GTVBQPPL nên tịa án khơng thể bỏ qua yếu tố giải thích trong q trình thực thi các nhiệm vụ được giao. Kết quả là yếu tố GTVBQPPL của tịa án nước ta trong các phán quyết tư pháp rất mờ nhạt. Cĩ thể lý giải rằng, tịa án khơng thể thực hiện hoạt động GTVBQPPL một cách cơng khai, minh thị vì tịa án khơng được trao quyền chính thức để thực hiện điều này.

Thứ hai, do thiếu cơ sở lý luận và quy tắc pháp lý về GTVBQPPL nên thẩm phán

chọn cách giải thích thầm lặng, khơng mạnh dạn thể hiện rõ sản phẩm giải thích trong các phán quyết tư pháp. Cho dù để áp dụng VBQPPL tịa án phải GTVBQPPL nhưng do pháp luật chưa yêu cầu cơng khai các lập luận giải thích, thẩm phán tất nhiên chỉ làm cơng việc này một cách thầm lặng, nhất là khi việc cơng khai kết quả giải thích cĩ thể làm tăng khả năng phán quyết bị kháng cáo, kháng nghị từ sự giải thích khơng thuyết phục. Cho dù cĩ thiếu cơ sở pháp lý thì TANDTC cũng phải giải thích nhằm giải đáp vướng mắc cho tịa án bên dưới, đảm bảo pháp luật được áp dụng thống nhất. Việc thiếu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý vơ tình lại làm cho tịa án, đặc biệt là TANDTC tự do hơn để GTVBQPPL vì giải thích của họ được xem là giải thích tối cao trong ngành tịa án. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến tác giả luận án cho rằng GTVBQPPL của tịa án nước ta thiếu thuyết phục.

Thứ ba, ở Việt Nam, GTVBQPPL của tịa án chủ yếu thuộc về trọng trách của

TANDTC liên quan đến trách nhiệm đảm bảo pháp luật được áp dụng thống nhất trong khi đĩ vai trị của cá nhân thẩm phán trong hoạt động này chưa được nhìn nhận đúng. “Để pháp

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 134 - 140)