Về quy tắc giải thích văn bản quy phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 115 - 116)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

3.6. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tịa

3.6.3. Về quy tắc giải thích văn bản quy phạm pháp luật

Qua xem xét quy tắc GTVBQPPL, một điều thú vị được nhận ra đĩ chính là các nước cĩ truyền thống luật thành văn như Pháp, Đức, Ý lại khơng cĩ VBQPPL riêng để điều chỉnh hoạt động GTVBQPPL, đồng thời cũng rất ít các quy định thành văn điều chỉnh hoạt động này. Cũng rất hiếm để tìm thấy trong phán quyết của tịa án Dân luật các quy tắc về GTVBQPPL, chủ yếu các quy tắc này tồn tại dưới dạng học thuyết pháp lý. Trong khi đĩ, quy tắc GTVBQPPL ở các nước Thơng luật tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu nhất vẫn là các quy tắc do thẩm phán thiết lập. Điều này cĩ thể lý giải rằng với truyền thống án lệ, vai trị sáng tạo của thẩm phán Thơng luật thể hiện rõ nét. Hơn nữa GTVBQPPL ở các nước Thơng luật được xem là lãnh địa riêng của tịa án nên ít chịu sự điều chỉnh hay can thiệp bởi các nghị viện. Trong khi đĩ ở các nước Dân luật, vai trị của các học giả thì đặc biệt quan trọng, nhất là sau cách mạng Tư sản thẩm phán bị giới hạn nghiêm ngặt trong việc đọc luật và áp dụng pháp luật, khơng sáng tạo pháp luật. Mặc dù cĩ sự khác biệt nhất định ở chủ thể thiết lập các quy tắc GTVBQPPL ở các nước Thơng luật và Dân luật nhưng điều này cho thấy quy tắc GTVBQPPL của tịa án cĩ thể được thiết lập dưới nhiều hình thức từ luật thành văn, án lệ và cả học thuyết pháp lý (nếu nguồn này được thừa nhận ở nước ta).

Các quy tắc GTVBQPPL ở cả hai hệ thống dù được thiết lập chủ yếu bởi thẩm phán hay bởi các học giả thì chúng chủ yếu cĩ giá trị hướng dẫn, khơng mang tính ràng buộc cứng nhắc nhằm để lại cho thẩm phán sự tự quyết nhất định. Cĩ thể dễ dàng nhận thấy những điểm chung giữa các quy tắc GTVBQPPL ở cả hai hệ thống là: thẩm phán phải quan tâm và tơn trọng câu chữ diễn đạt của quy định nhưng khi cĩ cơ sở hay lý lẽ khác mạnh hơn thẩm phán đều cĩ quyền rời bỏ câu chữ của quy định nhằm đảm bảo tính đúng đắn, khách quan của hoạt động áp dụng pháp luật. Ngồi ra, nội dung của các quy tắc suy luận trong GTVBQPPL ở cả hai hệ thống khá giống nhau, chúng đều xuất phát từ các địi hỏi tất yếu mà hệ thống pháp luật cần phải đảm bảo như: tính bất hồi tố của VBQPPL, tính thống nhất của hệ thống pháp luật, tính cẩn trọng, tính hợp lý của nhà soạn thảo và nhà lập pháp khi soạn thảo hay thơng qua VBQPPL, tính vì lợi ích chung của pháp luật cơng,… Cách làm này được cho rằng xuất phát từ sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động áp dụng pháp luật, tạo điều kiện cho tịa án thực hiện tốt nhất nhiệm vụ bảo vệ cơng bằng,

531 Robert S. Summers và Michele Taruffo (1991), tlđd số 530, tr. 508 và xem thêm Đỗ Thanh Trung (2018), Chức năng

cơng lý. Vì tính chất phức tạp, cá biệt của hoạt động GTVBQPPL của tịa án nên khĩ cĩ thể thiết lập các quy tắc chuẩn xác, mang tính ràng buộc để yêu cầu thẩm phán theo khuơn khổ đã được đặt ra để giải thích.

Tuy nhiên, các nước Thơng luật đem đến nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thiết lập quy tắc GTVBQPPL của tịa án, đặc biệt là các quy tắc do chính thẩm phán Thơng luật đúc kết qua q trình giải thích lâu dài. Các quy ước (canon) liên quan đến ngữ cảnh, ngữ nghĩa, cú pháp cĩ giá trị tham khảo rất lớn. Các quy tắc này được thiết lập dựa trên lý thuyết giao tiếp (giữa người ban hành và người đọc VBQPPL) nên về cơ bản chúng ta cĩ thể tiếp thu, học hỏi dù hệ thống pháp luật nước ta cĩ nhiều điểm tương đồng với hệ thống pháp luật Dân luật hơn là Thơng luật.

Một phần của tài liệu Hoạt động giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tòa án (Trang 115 - 116)