CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
3.3. Căn cứ giải thích văn bản quy phạm pháp luật của tịa án các nước thuộc hệ
3.3.2. Căn cứ vào các yếu tố bên ngồi văn bản quy phạm pháp luật
3.3.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế cĩ liên quan
Khi GTVBQPPL, thẩm phán ở cả hai hệ thống khơng chỉ đặt quy định trong ngữ cảnh của tổng thể VBQPPL đĩ mà cịn đối chiếu nghĩa của quy định cần tìm với quy định khác trong các VBQPPL cĩ liên quan.326 Đĩ cĩ thể là văn bản điều chỉnh cùng vấn đề
321 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies (1991), tlđd số 53, tr. 190-192. 322 Đoạn đầu Điều 12 Bộ luật Dân sự Ý năm 1942 được cập nhật bởi Altalex đến ngày 18/02/2021
[https://www.altalex.com/documents/news/2013/10/01/disposizioni-sulla-legge-in-generale#inizio], (truy cập ngày 30/8/2021).
323 Robert Alexy và Ralf Dreier (1991), tlđd số 54, tr.82. 324 BverfGE 35, 263 (278 f).
325 Robert Alexy và Ralf Dreier (1991), tlđd số 54, tr.88, Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis
Gardies (1991), tlđd số 53, tr.182 -183 và Claire M. Germain (2003), tlđd số 40, tr. 202. Điều 12 Bộ luật Dân sự Ý năm 1942 quy định: “Trong áp dụng pháp luật, phải đồng thời chú ý nghĩa của từng từ một và tồn thể văn bản nĩi
chung…”
326 Xem Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies (1991), tlđd số 53, tr.182 -183; Claire M.
nhưng được ban hành trước đĩ, hoặc văn bản cĩ chứa đựng thuật ngữ, khái niệm cần giải thích.327 Các VBQPPL cĩ chung mục đích lập pháp thường được các thẩm phán Thơng luật xem xét lẫn nhau trong q trình giải thích.328 Bên cạnh đĩ, ở các nước Dân luật cụ thể như nước Ý thì khi giải thích Bộ luật Dân sự, Luật La Mã thường được các thẩm phán xem xét dẫn chiếu vì nhiều quy định trong Bộ luật Dân sự xuất phát từ Luật La Mã.329
Ngồi ra, thẩm phán cả hai hệ thống đều quan tâm đến các VBQPPL cĩ tính giải thích của cơ quan chịu trách nhiệm quản lý trong lĩnh vực đang xem xét.330 Thẩm phán Anh xem xét các VBQPPL được ban hành trên cơ sở ủy quyền từ chính văn bản được giải thích.331 Tương tự, ở Ý VBQPPL bên dưới nhằm triển khai thi hành VBQPPL cĩ hiệu lực pháp lý cao hơn được sử dụng như căn cứ để giải thích văn bản gốc.332 Tịa án tối cao Mỹ cịn cho rằng quan tâm đến cách giải thích của cơ quan hành pháp là tơn trọng thực tiễn quản lý nhà nước bởi những người chịu trách nhiệm thiết lập bộ máy của mình trong sự vận động, làm cho các bộ phận hoạt động hiệu quả và liền mạch.333 Tuy nhiên, giải thích của nhánh hành pháp Mỹ khơng cĩ giá trị ràng buộc thẩm phán.334 Cùng quan điểm trên, Tịa phá án Pháp thường nhắc nhở các tịa án bên dưới rằng VBQPPL mang tính giải thích của cơ quan quản lý khơng ràng buộc thẩm phán về ngữ nghĩa và phạm vi áp dụng.335
Bên cạnh đĩ, trong quá trình GTVBQPPL, Hiến pháp và các VBQPPL cĩ tính hiến pháp, các VBQPPL cĩ chứa đựng các nguyên tắc pháp lý chi phối chung như ngun tắc bình đẳng, tự do, ngun tắc chính trực, vơ tư của cơ quan quản lý… thường được các thẩm phán Thơng luật và Dân luật xem xét, đối chiếu.336 Ví dụ: Tịa án hành chính liên bang Đức (BverwG) dựa vào khoản 1, Điều 20 Luật cơ bản cho rằng vì Đức là nhà nước xã hội nên nhà nước Đức cĩ nghĩa vụ quan tâm đến các cơng nhân nước ngồi và đi đến kết luận cơ quan hành chính từ chối cấp phép cư trú cho bà ngoại người Tây Ban Nha đến Đức để sống chung với ba đứa cháu là sai.337
327 Massimo La Torre, Enrico Pattaro và Michele Taruffo (1991), tlđd số 55, tr.226- 227.
328 Perry Herzfeld, Thomas Prince và Stephen Tully (2013), sđd số 37, tr. 302 và Robert S. Summers (1991), tlđd số
223, tr.422; Diggory Bailey và Luke Norbury (2017), sđd số 49, tr. 592.
329 Massimo La Torre, Enrico Pattaro và Michele Taruffo (1991), tlđd số 55, tr.229; “Corpus Iuris Civilis” của
Hồng đế Justinian (483-565) thời kỳ cổ đại được xem là nền tảng cho việc phát triển hệ thống Dân luật.
330 Robert S. Summers (1991), tlđd số 223, tr. 427.
331 Zenon Bankowski và D. Neil MacCormick (1991), tlđd số 188, tr.375.
332 G Demuro (2000), “Subordinate Legislation as a Means of Statutory Interpretation in Italian law”, Statute Law
Review, Volume 21, Issue 3, tr.215- 217.
333 Power Reactor Development Co. v. Int’l Union of Electrical Radio and Machine Workers, 367 US 396, 408
(1961).
334 Sutton v. United Air Lines 119 S. Ct. 2139 (1999); Clark Kelso và Charles D. Kelso (2000), “Statutory
interpretation: Four theories in Disarray”, SMU Law Review, Vol. 53, Issue 1, tr. 104 –105. 335 Claire M. Germain (2003), tlđd số 40, tr.200.
336 Evan Bell (2013), tlđd số 318, tr. 250 và Massimo La Torre, Enrico Pattaro và Michele Taruffo (1991), tlđd số 55, tr.237;
Potter v. Minahan (1908) 7 CLR 277, 304 (o’ Conner J); Bropho v. western Australia (1990) 171 CLR 1, [17 -18].
Thêm vào đĩ, các điều ước quốc tế cĩ liên quan cũng là căn cứ GTVBQPPL quan trọng được thẩm phán cả hai hệ thống Thơng luật và Dân luật sử dụng.338 Suy luận rằng nghị viện cĩ ý định ban hành luật phù hợp với luật quốc tế,339 nên khi giải thích các luật cụ thể hĩa nội dung điều ước quốc tế, thẩm phán Anh xem xét nội dung của điều ước đĩ.340 Ở Úc, nội dung, mục đích, kể cả các tài liệu chuẩn bị trong quá trình ban hành các điều ước quốc tế liên quan cũng được thẩm phán xem xét đến khi giải thích.341 Trong khi đĩ, cả Pháp, Đức, Ý đều là thành viên của liên minh Châu Âu nên việc xem xét các điều ước quốc tế cịn giúp thẩm phán tránh sự kiểm duyệt của Tịa án liên minh Châu Âu hoặc tịa án quốc tế về nhân quyền.342 Theo Điều 55 của Hiến pháp Pháp thì cơng ước và các hiệp định được phê chuẩn, từ khi được cơng bố cĩ giá trị pháp lý cao hơn luật. Ngồi ra, các quy tắc của luật quốc tế khơng chỉ được xem là một phần của luật liên bang Đức mà cịn được ưu tiên hơn luật quốc gia, một cách trực tiếp chúng tạo ra quyền và nghĩa vụ của cư dân ở Đức.343 VBQPPL luơn cĩ tính hệ thống nên khi giải thích chúng thẩm phán Thơng luật và Dân luật một cách tất yếu cần xem xét đến các VBQPPL khác hoặc điều ước quốc tế cĩ liên quan nhằm đảm bảo tính thống nhất của pháp luật thành văn.
3.3.2.2. Án lệ
Trong GTVBQPPL, tịa án Thơng luật cĩ được sự hướng dẫn, chịu ảnh hưởng hoặc bị ràng buộc bởi án lệ.344 Ở Anh, ảnh hưởng của án lệ đối với GTVBQPPL được thiết lập bởi Thượng viện qua vụ Barras v. Aberdeen Steam Trawling and Finishing Co Ltd rằng: “…khi
một từ hoặc cụm từ nhận được sự giải thích rõ ràng từ tịa án, quy định sau đĩ sử dụng cùng một từ hoặc cụm từ trong ngữ cảnh tương tự phải được giải thích như đã giải thích bởi tịa án trước đĩ”.345 Các thẩm phán Úc cũng tin rằng, khi ban hành luật Nghị viện đã biết đến các quyết định tư pháp cĩ liên quan trước đĩ, nếu cơ quan lập pháp sử dụng lại từ ngữ đã được tịa án giải thích là chấp nhận cách giải thích của tịa án. Ngược lại, nếu cơ quan lập pháp sửa đổi lại quy định đã được tịa án giải thích, tịa án sẽ suy luận rằng từ ngữ đĩ cĩ nghĩa khác đi.346 Ngồi ra, thẩm phán Mỹ và Úc cịn xem xét đến các bản án của bang khác cĩ giải thích cùng một từ ngữ, cùng quy định.347 Thực hiện điều này vì cĩ sự
338 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies (1991), tlđd số 53, tr.187; Massimo La Torre,
Enrico Pattaro và Michele Taruffo (1991), tlđd số 55, tr. 227.
339 Diggory Bailey và Luke Norbury (2017), sđd số 49, tr. 628.
340 Zenon Bankowski và D. Neil MacCormick (1991), tlđd số 188, tr. 375.
341 Điểm d, khoản 2, Điều 15AB Luật giải thích các luật của liên bang Úc (Acts Interpretation Act 1901). 342 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies (1991), tlđd số 53, tr. 174.
343 Điều 25 Luật cơ bản Đức [https://www.btg-bestellservice.de/pdf/80201000.pdf] (truy cập ngày 11/8/2021). 344 Diggory Bailey và Luke Norbury (2017), sđd số 49, tr. 641; Robert S. Summers (1991), tlđd số 223, tr. 423. 345 Barras v. Aberdeen Steam Trawling and Finishing Co Ltd [1933] AC 402 at 411.
346 Perry Herzfeld, Thomas Prince và Stephen Tully (2013), sđd số 37, tr. 290. 347 Perry Herzfeld, Thomas Prince và Stephen Tully (2013), sđd số 37, tr. 280- 287.
tham khảo lẫn nhau giữa các bang trong nước khi ban hành VBQPPL, kể cả luật của liên bang cũng cĩ thể chứa từ ngữ hoặc khái niệm xuất phát từ luật của tiểu bang.348
Nếu thẩm phán Thơng luật cĩ truyền thống lấy án lệ làm lý do để GTVBQPPL, xem đây là hình thức tranh luận chính trong giải thích,349 thì ở hệ thống Dân luật dù án lệ khơng được chính thức thừa nhận là nguồn pháp luật, thẩm phán vẫn sử dụng án lệ làm căn cứ để giải thích.350 Thẩm phán Pháp tuy căn cứ vào án lệ nhưng khơng xem đây là lý do duy nhất hay lý do chính dẫn đến kết quả giải thích.351 Khác với Pháp, án lệ được xem xét rất thường xuyên trên khắp các tịa án nước Ý. Thẩm phán ý cĩ thể lấy án lệ làm lý do chính hoặc thậm chí là lý do duy nhất dẫn đến kết quả giải thích.352 Mặc dù án lệ Ý chỉ cĩ tính thuyết phục,353 nhưng trong phần lớn các trường hợp Thẩm phán Ý cĩ một hệ thống án lệ thống nhất được tuân theo. Phần lớn án lệ Ý hình thành từ phán quyết của Tịa án tối cao và đĩ cũng chính là nền tảng cho GTVBQPPL của thẩm phán Ý. Ở Đức, chỉ cĩ án lệ của Tịa án Hiến pháp liên bang được coi là nguồn của pháp luật, các quyết định của tịa án khác khơng cĩ giá trị ràng buộc chính thức.354 Tuy nhiên, khi bàn về tầm quan trọng của án lệ trong GTVBQPPL, Tịa án tư pháp tối cao liên bang Đức cho rằng “… vai trị của án lệ thực sự quan trọng trong
thực tiễn xét xử. Nếu luật sư bỏ qua án lệ của tịa án cao hơn cĩ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng của mình.”355
Xem xét án lệ như là căn cứ GTVBQPPL, tác giả luận án nhận thấy án lệ đều là căn cứ quan trọng được thẩm phán Thơng luật và Dân luật sử dụng. Nhìn chung, khơng cĩ sự khác biệt lớn về vai trị của án lệ trong GTVBQPPL giữa hai hệ thống. Thẩm phán Thơng luật cĩ thể tham khảo, thậm chí bị ràng buộc bởi án lệ nhưng về nguyên tắc thẩm phán cũng khơng được xem pháp luật thành văn chính là những gì được trình bày qua q trình giải thích từ án lệ.356 Trong khi đĩ, án lệ khơng được thừa nhận là nguồn pháp luật chính thức trong hệ thống Dân luật nhưng trên thực tế vẫn cĩ sự phụ thuộc khơng nhỏ vào án lệ khi thẩm phán GTVBQPPL.
3.3.2.3. Lịch sử lập pháp
Lịch sử lập pháp đều được tịa án ở cả hai hệ thống làm căn cứ trong GTVBQPPL cho dù việc sử dụng căn cứ này cịn gây nhiều tranh luận. Ở Anh, các báo cáo chính thức
348 Robert S. Summers (1991), tlđd số 223, tr. 428.
349 Lawrence M. Solan (2016), “Precedent in Statutory Interpretation”, North Carolina Law Review, Vol. 94, tr. 1169. 350 Nguyễn Văn Nam (2012), sđd số 104, tr.217
351 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies (1991), tlđd số 53, tr.186. 352 Massimo La Torre, Enrico Pattaro và Michele Taruffo (1991), tlđd số 55, tr.227. 353 Massimo La Torre, Enrico Pattaro và Michele Taruffo (1991), tlđd số 55, tr. 213
354 Robert Alexy và Ralf Dreier (1991), tlđd số 54, tr.90; Điều 31 (1) của Luật tịa án Hiến pháp liên bang quy định
“các quyết định của tịa án Hiến pháp liên bang cĩ hiệu lực bắt buộc đối với các cơ quan của chính quyền liên bang và các tiểu bang cũng như tất cả các tịa án và cơ quan nhà nước khác”.
355 BGH NJW 1983, 1665 trích theo Robert Alexy và Ralf Dreier (1991), tlđd số 54, tr. 90. 356 Xem Ogden Industries Pty Ltd v. Lucas [1970] AC 113 [1969] 3 WLR 75.
của Chính phủ, của các Ủy ban Nghị viện và các cơ quan nhà nước khác trước Nghị viện được dẫn chiếu khi giải thích. Bản thảo của dự luật cĩ chứa đựng các lời bình luận đi kèm, sự khác biệt giữa bản thảo và luật chính thức, nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt cũng là căn cứ để giải thích luật ở Anh.357 Đáng chú ý, trước năm 1992 thẩm phán Anh khơng được phép sử dụng các tranh luận tại Nghị viện làm căn cứ giải thích,358 nhưng với vụ Pepper v. Hart Thượng viện đã cho phép viện dẫn chúng.359 Ở Mỹ, các dự thảo, các bài báo cáo của Ủy ban, các tranh luận của Nghị viện được sử dụng rộng rãi trong việc tìm nghĩa của quy định.360 Ở Úc, bất kỳ tài liệu nào khơng tạo nên một phần của luật mà cĩ liên quan đến lịch sử lập pháp đều cĩ thể được xem xét trong q trình giải thích.361 Một quy tắc chung tồn tại ở các nước Thơng luật rằng tài liệu lập pháp khơng sẵn cĩ đối với cơng chúng thường cĩ giá trị hạn chế, các tài liệu thể hiện quan điểm cá nhân thường cĩ giá trị thấp hơn các báo cáo chính thức.362
Tương tự, các tài liệu lịch sử lập pháp đều được thẩm phán Dân luật xem xét khi GTVBQPPL. Ở Pháp, tuyên bố của Chính phủ về lý do ban hành dự luật; các báo cáo thẩm tra kèm theo đề xuất chỉnh sửa được chấp nhận hoặc bị từ chối bởi các Ủy ban của Thượng viện và Hạ viện; các thảo luận tại hai viện đều được xem xét trong q trình giải thích.363 Ở Ý, các bản soạn thảo, thảo luận tại Nghị viện, tại các ủy ban của Nghị viện cũng là căn cứ quan trọng trong giải thích. Ở Đức, ngồi các ghi chú và biên bản thảo luận tại Nghị
viện, thẩm phán cịn xem xét đến các bình luận trên phương tiện truyền thơng,364 kể cả các thơng tin liên quan cĩ được từ các nhân chứng khác.365 Do nhánh hành pháp thường chịu trách nhiệm chính cho việc chuẩn bị các dự luật nên các câu trả lời cĩ tính giải thích luật của bộ trưởng ở Pháp hoặc của Chính phủ ở Đức cĩ ảnh hưởng lớn trong việc bỏ phiếu
thơng qua các dự luật.366 Chính vì vậy chúng thường được thẩm phán nước này xem xét đến khi giải thích luật. Ở các nước Dân luật, tài liệu thuộc về lịch sử lập pháp được ghi lại,
357 Diggory Bailey và Luke Norbury (2017), sđd số 49, tr. 606. 358 Evan Bell (2013), tlđd số 318, tr. 271.
359 Pepper v Hart [1992] 3 WLR 1032, [1993] 1 All ER 42, HL(E).
360 Reed Dickerson (1983), “Statutory Interpretation: Dipping into Legislative History”, Hofstra Law Review, Vol.11, Issue 4, tr. 1125.
361 Khoản 2 Điều 15AB Luật Giải thích luật năm 1901 của liên bang Úc, [Acts Interpretation Act 1901
(legislation.gov.au)], (truy cập ngày 11/7/2021).
362 Diggory Bailey và Luke Norbury (2017), sđd số 49, tr. 625, 607 và 609; Robert S. Summers (1991), tlđd số 223, tr. 425 – 426.
363 Claire M. Germain (2003), tlđd số 40, tr.204.
364 Robert Alexy và Ralf Dreier (1991), tlđd số 54, tr 86- 87.
365 Holger Fleishcer (2012), tlđd số 39, tr. 414. Năm 1910 Tịa Phúc thẩm Berlin đã thẩm vấn ý kiến các thành viên
ủy ban của nghị viện (Reichstag) và các thành viên của chính phủ, cách làm này được ủng hộ bởi The Supreme Court of the Greman Reich (Reichsgericht) qua vụ RGZ 81, 276, 282.
366 Holger Fleishcer (2012), tlđd số 39, tr. 413- 414; Michel Troper, Christophe Grzegorczyk và Jean-Louis Gardies
xuất bản và phân phối rộng rãi sẵn sàng cho việc tiếp cận của thẩm phán nhằm hiểu rõ hơn ý định, tâm lý của nhà làm luật cũng như những sự kiện lịch sử liên quan.367
Nhìn chung, các nước Thơng luật và Dân luật sử dụng tài liệu lịch sử lập pháp như là căn cứ chỉ cĩ tính tham khảo, thậm chí thận trọng khi GTVBQPPL. Lịch sử lập pháp thể hiện quan điểm cá nhân, tài liệu cũ, tài liệu khơng được cơng khai, hay mâu thuẫn với quy định của VBQPPL thường được các thẩm phán cân nhắc kỹ nhằm tránh việc ngầm giữ lấy một quy tắc khơng hợp pháp.368
3.3.2.4. Học thuyết pháp lý
Ở các nước Dân luật, pháp luật luơn thể hiện rõ mối quan hệ qua lại giữa luật được
ban hành bởi nhà nước và luật được hiểu bởi các học giả.369 Ở Pháp, do rất ít quy định liên quan đến GTVBQPPL nên thẩm phán thường tìm cách giải thích qua các bài viết học thuật. Trên thực tế, thỉnh thoảng các ý kiến học thuật cũng được thẩm phán Pháp trích dẫn trong