Thực trạng về quy trình KTĐG KQHT mơn Vật lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện long hồ, tỉnh vĩnh long​ (Trang 70 - 71)

2.3. Thực trạng hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí ở trường THPT huyện

2.3.7. Thực trạng về quy trình KTĐG KQHT mơn Vật lí

Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ quan trọng và mức độ thực hiện quy trình KTĐG KQHT mơn Vật lí TT Quy trình KTĐG KQHT mơn Vật lí Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 1

Căn cứ vào mục tiêu dạy học và mục đích học tập để xác định mục tiêu đánh giá

3,26 0,66 7 3,23 0,55 2

2

Lượng hóa các mục tiêu dạy học để đặt ra các mức độ cần đạt về

kiến thức, kỹ năng, thái độ,... 3,11 0,63 8 3,11 0,53 6 3

Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung đã đề ra

3,34 0,59 5 3,14 0,65 5

4

Viết câu hỏi, đặt bài toán dựa trên mục tiêu đề ra và nội dung cần

đánh giá 3,49 0,56 1 3,17 0,62 4 5

Sắp xếp câu hỏi, bài tập từ dễ đến khó, chú ý đến tính tương đương của các đề (nếu có nhiều đề) và duyệt lại đáp án

3,46 0,70 2 3,26 0,66 1

6 Tiến hành đo lường 3,31 0,58 6 3,23 0,65 2 7 Phân tích kết quả, đánh giá độ tin

cậy và độ giá trị của bài kiểm tra 3,43 0,56 3 2,97 0,62 7 8

Điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện công cụ đánh giá bài kiểm tra

3,43 0,56 3 2,86 0,49 8

ĐTBC 3,35 0,61 3,12 0,59

Kết quả số liệu bảng 2.13 cho thấy: các CBQL và GV đánh giá mức độ quan trọng của việc thực hiện quy trình KTĐG KQHT mơn Vật lí là “rất quan trọng” (ĐTBC: 3,35). Tuy nhiên, nội dung lượng hóa các mục tiêu dạy học để đặt ra các mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ,... được đánh giá ở mức độ “quan trọng” (ĐTB: 3,11).

Về mức độ thực hiện, nội dung được CBQL, GV đánh giá “rất tốt” là sắp xếp câu hỏi, bài tập từ dễ đến khó, chú ý đến tính tương đương của các đề (nếu có nhiều đề) và duyệt lại đáp án. Các nội dung: căn cứ vào mục tiêu dạy học và mục đích học tập để xác định mục tiêu đánh giá; lượng hóa các mục tiêu dạy học để đặt ra các mức độ cần

đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ,...; lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung đã đề ra; viết câu hỏi, đặt bài toán dựa trên mục tiêu đề ra và nội dung cần đánh giá; tiến hành đo lường; phân tích kết quả, đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của bài kiểm tra và điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện cơng cụ đánh giá bài kiểm tra được CBQL, GV đánh giá “tốt” (ĐTB dao động từ 2,86 đên 3,23). Điều này chứng tỏ hầu hết CBQL và GV đã tiếp cận đến việc xây dựng câu hỏi, bài tập trong đề kiểm tra theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia mà Bộ GD - ĐT đã ban hành trong những năm qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện long hồ, tỉnh vĩnh long​ (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)