Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện long hồ, tỉnh vĩnh long​ (Trang 109)

mới quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí ở trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

3.5.1. Mục đích, nội dung, khách thể và xử lí số liệu khảo nghiệm

3.5.1.1. Mục đích khảo nghiệm

Mục đích khảo nghiệm nhằm thu thập thơng tin đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí ở trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Trên có sở đó có thể điều chỉnh các biện pháp cho phù hợp, đồng thời khẳng định thêm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

3.5.1.2. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm 2 nội dung chính: tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí ở trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.

3.5.1.3. Khách thể khảo sát

Chúng tơi tiến hành khảo nghiệm trên một nhóm đối tượng (CBQL và GV giảng dạy mơn Vật lí) ở 03/03 trường THPT ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Do số lượng CBQL, GV ở 03 trường THPT này là không nhiều nên chúng tôi lấy mẫu CBQL, GV

Biện pháp 3

Biện pháp 2 Các biện pháp đổi mới quản lí

hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí ở trường THPT huyện

Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Biện pháp 1

là tồn thể dân số (35 người). Trong đó có 16 CBQL (HT, Phó HT, TTCM, Tổ phó CM mơn Vật lí) và 19 GV giảng dạy mơn Vật lí.

3.5.1.4. Cách thức xử lí số liệu khảo nghiệm

Về điểm trung bình (ĐTB): điểm số của các câu hỏi được quy đổi theo thang bậc ứng với các mức độ. Trong đó điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 4, chúng tôi chia đều thang đo làm 4 mức theo độ và có thang điểm như sau:

Điểm trung bình Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi

Từ 1,00 → 1,75 Không cần thiết Không khả thi Từ 1,76 → 2,50 Bình thường Bình thường Từ 2,51 → 3,25 Cần thiết Khả thi Từ 3,26 → 4,00 Rất cần thiết Rất khả thi

3.5.2. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL, GV về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

TT Các biện pháp quản lí ĐTB Hệ số tương quan (r) Sig MĐCT MĐKT 1

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

3,37 3,34

0,96 0,04 2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát

hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí 3,34 3,31 3

Tăng cường các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng ra đề kiểm tra cho đội ngũ CBQL, GV tham gia hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

3,31 3,29

4

Đầu tư và sử dụng có hiệu quả CSVC - KT, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

3,29 3,29

ĐTBC 3,33 3,31

Kết quả số liệu ở bảng 3.1 cho thấy: các CBQL và GV đánh mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí là “rất cấp thiết” và “rất khả thi” (ĐTBC mức độ cấp thiết: 3,33; ĐTBC mức độ khả thi: 3,31).

Đối với mức độ cấp thiết, có sự thống nhất rất cao trong đánh giá của CBQL, GV về các biện pháp quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB dao động từ 3,29 đến 3,37). Trong đó, biện pháp được CBQL, GV đánh giá cao nhất là tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB: 3,37); thứ 2: biện pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB: 3,34); thứ ba: biện pháp tăng cường các hoạt động bồi dưỡng cơng tác ra đề kiểm tra mơn Vật lí (ĐTB: 3,31); cuối cùng là biện pháp đầu tư và sử dụng có hiệu quả CSVC - KT, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB: 3,29).

Với ĐTB dao động từ 3,29 đến 3,34 cho thấy có sự thống nhất cao trong đánh giá của CBQL, GV về mức độ cấp thiết của các biện pháp đổi mới quản lí hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí. Cụ thể, thứ nhất: tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB: 3,34); thứ hai: tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB: 3,31); thứ ba là hai biện pháp: tăng cường các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng ra đề kiểm tra cho đội ngũ CBQL, GV tham gia hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí và đầu tư và sử dụng có hiệu quả CSVC - KT, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB: 3,29).

Kết quả kiểm nghiệm tính tương quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tương quan với nhau (hệ số tương quan r = 0,96 và giá trị sig = 0,04 < 0,05). Điều này có nghĩa biện pháp người nghiên cứu đưa ra được CBQL, GV đánh giá vừa rất cấp thiết vừa rất khả thi để các trường thực hiện.

3.5.3. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

Kết quả số liệu từ bảng 3.2 cho thấy: các CBQL và GV đánh giá cao mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTBC đánh giá mức độ cấp thiết của CBQL, GV là 3,33; ĐTBC đánh giá mức độ khả thi của CBQL, GV là 3,42).

Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về đánh giá mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

TT Nội dung biện pháp

ĐTB Hệ số tương quan (r) Sig MĐCT MĐKT 1

Tổ chức quán triệt cho CBQL, GV và HS những quy chế quy định về KTĐG KQHT thơng qua hình thức gửi văn bản trực tiếp về cho tổ chuyên môn hoặc thông báo trên website của Trường

3,31 3,43

0,83 0,04 2

Cử tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn và GV tham dự các buổi tập huấn do Sở GD - ĐT Vĩnh Long tổ chức và giao cho PHT CM quản lí cơng tác này

3,43 3,43

3

Cập nhật các văn bản chỉ đạo của Bộ GD - ĐT và của Sở GD - ĐT về công tác kiểm tra đánh giá, và kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở TTCM luôn gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện các văn bản chỉ đạo

3,40 3,49

4

Triển khai, cụ thể hoá nội dung, kế hoạch hoạt động KTĐG KQHT đến TTCM trong cuộc họp lãnh đạo nhà trường đầu năm

3,29 3,46

5

Khuyến khích GV tạo cơ hội cho HS tự KTĐG KQHT và tham gia KTĐG KQHT lẫn nhau

3,14 3,29

6

Nhắc nhở học sinh nghiêm túc trong KTĐG KQHT và nhà trường nghiêm khắc xử lí các HS vi phạm quy chế về KTĐG KQHT

3,43 3,46

ĐTBC 3,33 3,42

Đối với mức độ cấp thiết, có hai nội dung được CBQL, GV đánh giá “rất cấp thiết” cao nhất là: cử tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn và GV tham dự các buổi tập huấn do Sở GD - ĐT Vĩnh Long tổ chức và giao cho PHT CM quản lí cơng tác này; nhắc nhở học sinh nghiêm túc trong KTĐG KQHT và nhà trường nghiêm khắc xử lí các HS vi phạm quy chế KTĐG KQHT (ĐTB: 3,43). Các nội dung: cập nhật các văn

bản chỉ đạo của Bộ GD - ĐT và của Sở GD - ĐT về công tác kiểm tra đánh giá, và kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở TTCM luôn gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện các văn bản chỉ đạo; tổ chức quán triệt cho CBQL, GV và HS những quy chế quy định về KTĐG KQHT thơng qua hình thức gửi văn bản trực tiếp về cho tổ chuyên môn hoặc thông báo trên website của Trường; triển khai, cụ thể hố nội dung, kế hoạch cơng tác kiểm tra đánh giá đến các cán bộ quản lí các tổ chun mơn trong cuộc họp lãnh đạo nhà trường đầu năm được CBQL, GV đánh giá “rất cấp thiết” (ĐTB dao động từ 3,29 đến 3,40). Nội dung: khuyến khích GV tạo cơ hội cho HS tự kiểm tra đánh giá và tham gia kiểm tra đánh giá lẫn nhau được CBQL, GV đánh giá “cấp thiết” (ĐTB: 3,14). Khơng có biện pháp nào được CBQL, GV đánh giá “không cấp thiết” hoặc “bình thường”.

Đối với mức độ khả thi, cả sáu nội dung của biện pháp này đều được CBQL, GV đánh giá “rất khả thi” (ĐTB dao động từ 3,29 đến 3,49). Điều này cho thấy, biện pháp tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí được CBQL, GV đánh giá rất khả thi để các trường thực hiện. Khơng có biện pháp nào được CBQL, GV đánh giá “khơng khả thi” hoặc “bình thường”.

Kết quả kiểm nghiệm tính tương quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tương quan với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tương quan r = 0,83 và giá trị sig = 0,04 < 0,05). Điều này có nghĩa nội dung biện pháp đưa ra được CBQL, GV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “rất khả thi” để các trường thực hiện.

3.5.4. Biện pháp 2: Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

3.5.4.1. Biện pháp 2.1: Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lí việc lập kế hoạch hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

Kết quả số liệu từ bảng 3.3 cho thấy: các CBQL và GV đánh giá biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí là “rất cấp thiết” và “rất khả thi” (ĐTBC mức độ cấp thiết: 3,30; ĐTBC mức độ khả thi: 3,38).

Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về đánh giá mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường kiểm tra, giám sát quản lí việc lập kế hoạch hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí

TT Nội dung biện pháp

ĐTB Hệ số tương quan (r) Sig MĐCT MĐKT 1

Ban giám hiệu cần ban hành những quy định, yêu cầu cụ thể trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch KTĐG KQHT cụ thể theo học kỳ và năm học đến tổ chuyên môn

3,54 3,46

0,99 0,01 2

Ban giám hiệu hướng dẫn và hỗ trợ tổ chuyên môn trong việc xây dựng kế

hoạch KTĐG KQHT mơn Vật lí 3,34 3,40 3

HT trực tiếp kiểm duyệt hoặc phân công cho PHT CM kiểm duyệt kế hoạch của

tổ chuyên môn 3,17 3,34 4

HT chỉ đạo TTCM kiểm duyệt kế hoạch KTĐG KQHT mơn Vật lí của các GV trong tổ để GV có thể điều chỉnh kịp thời

3,14 3,31

ĐTBC 3,30 3,38

Đối với mức độ cấp thiết, có hai nội dung được CBQL, GV đánh giá “rất cấp thiết” là: ban giám hiệu cần ban hành những quy định, yêu cầu cụ thể trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch KTĐG KQHT cụ thể theo học kỳ và năm học đến tổ chuyên môn (ĐTB: 3,54) và ban giám hiệu hướng dẫn và hỗ trợ các tổ chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch KTĐG KQHT mơn Vật lí (ĐTB: 3,34). Hai nội dung được CBQL, GV đánh giá “cấp thiết” là: HT trực tiếp kiểm duyệt hoặc phân công cho PHT CM kiểm duyệt kế hoạch của tổ chuyên môn (ĐTB: 3,17); HT chỉ đạo cho TTCM kiểm duyệt kế hoạch KTĐG KQHT mơn Vật lí của các GV trong tổ để GV có thể điều chỉnh kịp thời (ĐTB: 3,14). Khơng có biện pháp nào được CBQL, GV đánh giá “khơng cấp thiết” hoặc “bình thường”.

Đối với mức độ khả thi, cả bốn nội dung của biện pháp này đều được CBQL, GV đánh giá “rất khả thi” (ĐTB dao động từ 3,31 đến 3,46). Khơng có biện pháp nào được CBQL, GV đánh giá “không khả thi” hoặc “bình thường”. Điều này cho thấy, biện

pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí được CBQL, GV các trường THPT huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đánh giá rất khả thi để các trường thực hiện.

Kết quả kiểm nghiệm tính tương quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tương quan chặt với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tương quan r = 0,99 và giá trị sig = 0,01 < 0,05). Điều này có nghĩa nội dung biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lí được CBQL, GV đánh giá vừa “rất cấp thiết” đồng thời cũng vừa “rất khả thi” để các trường thực hiện.

3.5.4.2. Biện pháp 2.2: Tăng cường kiểm tra giám sát quản lí việc xây dựng ngân hàng và ra đề kiểm tra mơn Vật lí

Bảng 3.4. Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về đánh giá mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường kiểm tra giám sát quản lí việc xây dựng ngân hàng và ra đề kiểm tra mơn Vật lí

TT Nội dung biện pháp

ĐTB Hệ số tương quan (r) Sig MĐCT MĐKT 1

Trang bị phần mềm hỗ trợ quản lí, xây dựng và sử dụng ngân hàng đề; mua thêm sách tham khảo về các bộ đề thi mơn Vật lí

3,29 3,17

0,96 0,04 2

Chỉ đạo cho tổ chun mơn Vật lí thực hiện với cả hai hình thức trắc nghiệm

khách quan và tự luận 3,46 3,40 3

Tổ chức, phân công, phân nhiệm vụ sao cho tất cả các GV trong tổ cùng tham gia thực hiện

3,34 3,29

4

Thống nhất đề kiểm tra và đáp án đối với tất cả GV dạy chung một khối để đảm bảo tính khách quan trong quá trình KTĐG KQHT của mơn Vật lí của HS

3,40 3,31

ĐTBC 3,37 3,29

Kết quả số liệu ở bảng 3.4 cho thấy: các CBQL và GV đánh giá biện pháp tăng cường kiểm tra giám sát quản lí việc xây dựng ngân hàng và ra đề kiểm tra mơn Vật lí

là “rất cấp thiết” (ĐTB dao động từ 3,29 đến 3,46; ĐTBC: 3,37). Khơng có biện pháp nào được CBQL, GV đánh giá “không cấp thiết” hoặc “bình thường”.

Với ĐTBC là 3,29 từ bảng số liệu 3.4 cho thấy: các nội dung của biện pháp tăng cường kiểm tra giám sát quản lí việc xây dựng ngân hàng và ra đề kiểm tra mơn Vật lí được các CBQL, GV đánh giá “rất khả thi”. Cụ thể các nội dung: tổ chức, phân công, phân nhiệm vụ sao cho tất cả các GV trong tổ cùng tham gia thực hiện; thống nhất đề kiểm tra và đáp án đối với tất cả GV dạy chung một khối để đảm bảo tính khách quan trong q trình KTĐG KQHT của mơn Vật lí của HS; chỉ đạo cho tổ chun mơn Vật lí thực hiện với cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận được CBQL, GV đánh giá “rất khả thi” (ĐTB dao động từ 3,29 đến 3,40). Tuy nhiên, nội dung: trang bị phần mềm hỗ trợ xây dựng, quản lí, sử dụng ngân hàng đề; mua thêm sách tham khảo về các bộ đề thi mơn Vật lí được CBQL, GV đánh giá “khả thi” (ĐTB: 3,17).

Kết quả kiểm nghiệm tính tương quan (pearson) của biện pháp này cho thấy giữa “mức độ cấp thiết” và “mức độ khả thi” có tương quan chặt với nhau và có ý nghĩa về mặt thống kê (hệ số tương quan r = 0,96 và giá trị sig = 0,04 < 0,05). Điều này có nghĩa nội dung biện pháp mà người nghiên cứu đề xuất được CBQL, GV đánh giá “rất cấp thiết” đồng thời cũng “rất khả thi” để các trường thực hiện.

3.5.4.3. Biện pháp 2.3: Tăng cường kiểm tra giám sát công tác sao in và bảo mật đề kiểm tra mơn Vật lí

Kết quả số liệu từ bảng 3.5 cho thấy: các CBQL và GV đánh giá rất cao mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp tăng cường kiểm tra giám sát công tác sao in và bảo mật đề kiểm tra (ĐTBC mức độ cấp thiết: 3,50; ĐTBC mức độ khả thi: 3,43). Cụ thể, cả hai nội dung: tăng cường đôn đốc, nhắc nhở tổ trưởng chuyên môn ra đề kiểm tra và đáp án nộp cho PHT chuyên mơn đúng thời gian quy định và bố trí phịng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện long hồ, tỉnh vĩnh long​ (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)