Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên về ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 59 - 64)

2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường tại trường Cao đẳng Sư phạm

2.3.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên về ý

nghĩa, vai trị của cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường

2.3.1.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên, nhân viên và sinh viên về ý nghĩa của VHNT ở trường CĐSP Sóc Trăng

Nhận thức chính là yếu tố quan trọng nhất trong bất kỳ một hoạt động giáo dục nào. Để tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV và SV về ý nghĩa của VHNT ở trường CĐSP Sóc Trăng, chúng tơi sử dụng câu hỏi 01 (phụ lục 1) để khảo sát 270 CBQL, GV và SV của nhà trường (xem bảng 2.7)

Bảng 2.5. Tổng hợp ý kiến đánh giá của 270 cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên về ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa nhà trường

STT Ý nghĩa Ý kiến của CBQL và GV Ý kiến của SV Đúng Không đúng Đúng Không đúng 1 VHNT là một thứ tài sản lớn và quyết định sự trường tồn của nhà trường

70 100% 0 0,0% 197 98,5% 3 1,5%

2 VHNT tạo động lực làm việc cho các thành viên trong nhà trường

67 95.7% 3 4.3% 186 93% 14 7%

3 VHNT hỗ trợ điều phối và kiểm soát hành vi của cá nhân trong nhà trường

67 95.7% 3 4.3% 196 98% 4 2% 4 VHNT hạn chế tiêu cực và xung đột 66 94.3% 4 5.7% 197 98,5% 3 1,5%

5 VHNT giúp nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường 68 98.6% 1 1.4% 196 98% 4 2% Bảng 2.5 trên cho thấy phần đông cán bộ, giảng viên và sinh viên đánh giá cao các ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa nhà trường. Trong đó, có 100% ý kiến “VHNT là một thứ tài sản lớn và quyết định sự trường tồn của nhà trường” và “VHNT giúp nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường” có 98.6% CBQL và GV chọn đúng, các ý nghĩa cịn lại cũng có tỉ lệ chọn đúng rất cao từ 94.3% trở lên.

Thực tế việc xây dựng VHNT là một trong những nội dung quan trọng của trường CĐSP Sóc Trăng trong kế hoạch hàng năm và thể hiện qua các hoạt động của phong trào đoàn thể trong nhà trường thời gian qua.

Để xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa nhà trường. Trường CĐSP Sóc Trăng thường xun chỉ đạo các phịng khoa tổ chuyên mơn triển khai trong q trình hoạt động dạy và học, Đồn Thanh nin , Hội sinh viên đều giáo dục sinh viên ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa nhà trường qua các hoạt động phong trào, từ đó nhận thức và hành động được thực hiện tốt hơn góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trường trong thời gian qua.

Kết quả khảo sát cho thấy, nhiều cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên đồng tình với ý nghĩa của việc xây dựng VHNT có 98,8% số SV chọn là đúng, “VHNT là

một thứ tài sản lớn và quyết định sự trường tồn của nhà trường” và ý nghĩa “VHNT hạn chế tiêu cực và xung đột”, còn ý nghĩa “VHNT hỗ trợ điều phối và kiểm soát

hành vi của cá nhân trong nhà trường” và ý nghĩa “VHNT giúp nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường”

Bên cạnh đó vẫn cịn có một số giảng viên chưa cho rằng đúng số này không lớn, nhưng cũng là vấn đề nhà trường cần quan tâm nâng cao nhận thức của họ để hiểu một cách đầy đủ hơn ý nghĩa của việc xây dựng VHNT sẽ góp phần tạo dựng mơi trường dạy và học tốt nhất.

2.3.1.2. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên về vai trị của văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên về vai trị của văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

STT Vai trị Ý kiến của CBQL và GV Ý kiến của SV Đúng Không đúng Đúng Không đúng 1 VHNT có tác động đến hầu hết mọi khía cạnh của nhà trường, VHNT quyết định đến việc các thành viên trong nhà trường cùng tập trung vào mục tiêu chung, cam kết và nổ lực cho mục tiêu đó. 70 100% 0 0,0% 192 96% 8 4% 2 VHNT giúp các thành viên xác định và xây dựng cam kết cho mỗi cá nhân và của nhà trường đối với các giá trị cốt lõi. Một nhà trường có nền văn hóa tích cực sẽ góp phần quan trong vào việc cải thiện hiệu quả làm việc trong nhà trường. 69 98,6% 1 1,4% 195 97,5% 5 2,5%

Kết quả khảo sát từ bảng 2.6 cho thấy cả hai vai trò của VHNT ở trường CĐSP Sóc Trăng có 96% CBQL, GV và SV đánh giá đúng tỷ lệ rất cao . Trong đó, có 100% CBQL và GV cho răng “VHNT có tác động đến hầu hết mọi khía cạnh của nhà trường, VHNT quyết định đến việc các thành viên trong nhà trường cùng tập trung vào mục tiêu chung, cam kết và nổ lực cho mục tiêu đó” Đều đó khẳng định rằng đối với nhà trường đã xác định đúng vai trò của việc xây dựng văn hóa kết hợp trong cơng tác chỉ đạo đan xen các hoạt động, đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên, sinh viên đã đánh giá được vấn đề trên nên trong quá trình thực hiện đều cố gắng hoàn thành hoạt động dạy và học xây dựng một bầu khơng khí học tập tốt. Tuy nhiên, vẫn cịn đó một số ít người cho rằng hai vai trị của VHNT khơng đúng nhà trường cần quan tâm đến đối tượng này để từ đó có cách tuyên truyền tốt hơn và đua họ vào các hoạt động của tập thể để môi trường hoạt động của trường Cao đẳng Sư phạm ngày càng văn minh hơn.

2.3.1.3. Thực trạng các lực lượng tham gia xây dựng văn hóa nhà trường ở trường trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

Để tìm hiểu về các lực lượng tham gia xây dựng văn hóa nhà trường ở trường CĐSP Sóc Trăng, tơi sử dụng câu hỏi: “Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về việc xây dựng VHNT ở trường CĐSP Sóc Trăng là trách nhiệm của các lực lượng nào?” đối với CBQL, GV và câu hỏi “Xin các em cho biết ý kiến của mình về việc xây dựng VHNT ở trường CĐSP Sóc Trăng là trách nhiệm của các lực lượng nào?”

Bảng 2.7. Lực lượng tham gia xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

STT Việc xây dựng văn hóa nhà trường ở trường CĐSP

Sóc Trăng là trách nhiệm của

CBQL GV Sinh viên 1 Cán bộ quản lí 4 5.7% 32 16%

2 Đội ngũ cán bộ giảng viên 4 5.7%

27 13,5%

STT Việc xây dựng văn hóa nhà trường ở trường CĐSP Sóc Trăng là trách nhiệm của

CBQL GV Sinh viên 3 Sinh viên 4 5.7% 30 15%

4 Các đồn thể trong nhà trường: Đảng bộ, Cơng đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên

4 5.7%

36 16%

5 Tất cả các thành viên trong nhà trường 69 98.6%

111 55,5%

Qua khảo sát từ bảng 2.7 cho thấy 98,6% CBQL và GV cho rằng lực lượng tham gia xây dựng VHNT là tất cả các thành viên trong nhà trường. Cũng từ kết quả trên, chúng tơi thấy rằng chỉ có 55,5% số SV được hỏi cho rằng lực lượng tham gia xây dựng văn hóa nhà trường là tất cả thành viên trong nhà trường. Có 16% số ý kiến cho rằng xây dựng VHNT là trách nhiệm của CBQL, 13,5% số ý kiến cho rằng xây dựng VHNT là trách nhiệm đội ngũ CBGV, 15% số ý kiến cho rằng xây dựng VHNT là trách nhiệm của SV và 16% số ý kiến cho rằng xây dựng VHNT đó là trách nhiệm của các đồn thể trong nhà trường.

Thực tế cho thấy rằng CBQL, GV và SV của trường chưa có nhận thức một cách đầy đủ về trách nhiệm và nhiệm vụ của mình trong cơng tác xây dựng VHNT.

Theo cách hiểu của một bộ phận đây là trách nhiệm của lãnh đạo chứ không phải của các cán bộ quản lí phịng, khoa, tổ, các giảng viên và sinh viên. Vì vậy, Nhà trường cần tăng cường cơng tác triển khai lại các kế hoạch và quy định cụ thể trách nhiệm của từng bộ phận và các tổ chức đoàn thể, đưa vào sổ tay sinh hoạt của sinh viên. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền gắn liền với trách nhiệm của từng thành viên. Bên cạnh đó cần tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá đúng thực chất để có giải pháp thực hiện một cách đồng bộ và khả thi hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng sư phạm sóc trăng (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)