- Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí trước khi nhập kho Trong đó:
Giá mua là: giá ghi trên hóa đơn của người bán hàng hoặc giá mua thực tế.
CP trước khi nhập kho gồm: CP vận chuyển, bốc xếp, thuế nhập khẩu (nếu có)...
- Giá xuất kho
Khi xuất kho, giá thực tế của NVL có thể được xác định 1 trong các phương pháp sau:
Tính theo giá thực tế từng lần nhập (giá đích danh)
Tính theo giá nhập trước, xuất trước (FIFO)
Tính theo giá bình qn gia quyền tại thời điểm xuất kho (giá bình qn liên hồn)
Tính theo giá bình qn gia quyền cuối kỳ.
1.2.1.2 Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
“Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như lương, phụ cấp có tính chất lương, các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn trích theo tỷ lệ quy định theo chế độ hiện hành” ( Phan Đức Dũng, 2006).
Chi phí nhân cơng trực tiếp thường được tính cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan. Trường hợp CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tượng mà khơng hạch tốn trực tiếp được thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn,...
a) Chứng từ sử dụng
Để hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công, Phiếu chi, Giấy tạm ứng.
- Bảng tính lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. b) Tài khoản sử dụng
- TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Khóa luận tốt
nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
35
CP.
Khơng hạch tốn vào TK 622 đối với các khoản tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, nhân viên bán hàng.
Kết cấu tài khoản 622
Bảng 1. 2: Kết cấu tài khoản 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
BÊN NỢ BÊN CĨ
Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh gồm:
- Tiền lương, tiền công lao động
- Các khoản trích theo lương theo qui định
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vào các TK liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.
- Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 334, 338, 111, 112, 154… c) Trình tự hạch tốn
Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
Sơ đồ 1. 3: Trình tự hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
d) Quy tắc trích các khoản theo lương
Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam quy định Tỷ lệ trích các khoản theo lương áp dụng từ ngày 1/1/2019 trở đi như sau:
Mức trích các khoản
theo lương = Tiền lương tháng làm căn cứ trích các khoản theo lương x khoản theo Tỷ lệ trích các lương
Bảng 1. 3: Tỷ lệ phần trăm trích các khoản theo lương
Trách nhiệm đóng của các đối tương
Tỷ lệ trích các khoản theo lương BHXH (%) BHYT (%) BHTN (%) KPCĐ (%) TỔNG (%) Doanh nghiệp 17,5 3 1 2 23,5 Người lao động 8 1,5 1 0 10,5 TỔNG 34 37 SVTH: Phùng Thị Đoan Trang
1.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận hay tổ đội sản xuất như:
-Chi phí nhân viên phân xưởng
-Chi phí vật liệu
-Chi phí dụng cụ dùng trong q trình quản lý sản xuất
-Chi phí khấu hao TSCĐ
-Chi phí dịch vụ mua ngồi
-Chi phí bằng tiền khác…
CPSXC thường được hạch toán chi tiết theo từng điểm phát sinh: phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất theo nội dung từng yếu tố chi phí. Cuối kỳ tổng hợp lại và phân bổ cho các đối tượng theo những tiêu thức thích hợp. Tiêu thức phân bổ thường là: phân bổ theo định mức chi phí chung, phân bổ theo CPNVLTT , theo CPNCTT, theo giờ máy…
a) Chứng từ sử dụng
Để hạch toán CPSXC kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
- Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua ngồi.
- Phiếu chi, phiếu xuất kho.
- Hóa đơn cước phí vận chuyển.
- Bảng tính khấu hao TSCĐ.
- Bảng tính lương, bảng thanh tốn lương nhân viên quản lý phân xưởng… b) Tài khoản sử dụng
Phản ánh những chi phí quản lý phục vụ cho q trình sản xuất trong phạm vi phân xưởng hoặc tổ, đội sản xuất
Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
Kết cấu tài khoản 627
Bảng 1. 4: Kết cấu tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung
BÊN NỢ BÊN CĨ
Tiền lương, các khoản trích theo lương và phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng. Chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Khấu hao TSCĐ của PX, bộ phận sản xuất.
Các khoản giảm chi phí sản xuất chung. Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào các TK có liên quan để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
-Một số tài khoản đối ứng liên quan khác như tài khoản 111, 112, 152, 153, 154, 214, 334, 338, 242…
Sơ đồ 1. 4: Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất chung
Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển hoặc phân bổ các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cho từng đối tượng chịu chi phí, kiểm kê và đánh giá SPDD cuối kỳ, thực hiện tính GTSP.
Để tập hợp chi CPSX và tính GTSP hồn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Kết cấu của tài khoản 154 như sau:
Bảng 1. 5: Kết cấu tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
BÊN NỢ BÊN CĨ
SDĐK: chi phí SXKDDD của kỳ trước Kết chuyển CPNVLTTT, CPNCTT, CPSXC phát sinh trong kỳ.
Các khoản điều chỉnh giảm giá thành
Giá thành ước tính sp hồn thành nhập kho hoặc chuyển bán trong kỳ
SDCK: CPSXDD cuối kỳ này.
Trình tự tập hợp CPSX và tính GTSP được thực hiện vào cuối kỳ kế toán như sau:
1.2.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm
Các khoản giảm giá thành là những khoản CPPS gắn liền với CPSX nhưng khơng được tính vào GTSP hoặc những khoản CPPS nhưng khơng tạo ra giá trị sản phẩm chính. Ví dụ như: chi phí thiệt hại sản xuất, chí phí sản phẩm hỏng, phế liệu,...
Tùy thuộc vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế tốn có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định:
- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành thực tế thì đánh giá - điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên TK CPSXKD dở dang theo giá bán ở thời kì bán.
- Nếu khoản giảm giá thành phát sinh thường xuyên, có giá trị lớn và ảnh hưởng trọng yếu đến thơng tin tính giá thành thì đánh giá, điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc giá vốn. Kế toán điều chỉnh giảm GTSP trực tiếp trên tài khoản CPSXKD dở dang theo giá vốn hoặc tách biệt chi phí khỏi các tài khoản chi phí ở thời kì phát sinh.
1.2.4 Kế tốn đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
“Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc rất nhiều vào quy trình sản xuất và kỳ lựa chọn tính giá thành.” (Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, 2002).
Để tính GTSP, doanh nghiệp cần phải kiểm kê và tính GTSP dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang phổ biến sau: a) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CPNVLTT (chi phí nguyên vật liệu chính)
- Áp dụng cho những sản phẩm có CPNVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX. Phương pháp này chỉ tính chi phí NVLTT hoặc NVL chính cho SPDD cuối kỳ, các chi phí khác tính cho thành phẩm.
Chi phí của Chi phí của SPDDđầu kỳ (NVL) +
CPNVL trực tiếp
phát sinh trong kỳ Số lượng
SPDD cuối kì = x SPDD cuối kỳ
(NVL) Số lượng SP
hoàn thành + Số lượng SPDDcuối kỳ
- Ưu điểm của phương pháp: đơn giản, dễ tính.
- Nhược điểm của phương pháp: độ chính xác khơng cao và chỉ áp dụng tại DN có CPNVLTT chiếm tỷ trọng cao trong GTSP và số lượng SPDD qua các kỳ ít biến động. b) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức (kế hoạch)
- Theo phương pháp này, đánh giá SPDD cuối kỳ tương tự như pp đánh giá nêu ở trên. Tuy nhiên, điểm cần lưu ý là CPSXDD cuối kỳ được tính theo CP định mức (kế hoạch).
- Khái quát cơng thức như sau:
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Số lượng SPDD x Tỷ lệ hồn thành x Chi phí định mức của mỗi SP
- Ưu điểm của phương pháp: tính tốn đơn giản.
- Nhược điểm của phương pháp: chỉ phát huy tác dụng khi hệ thống định mức chi phí có độ chính xác cao.
Ngồi 2 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang được nêu trên, tùy thuộc vào lĩnh vực sản xuất của mình mà các doanh nghiệp cịn có các phương pháp đánh khác để đánh giá giá trị SPDD - tính giá thành sản phẩm chính xác và phù hợp nhất.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY SỢI -
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế
2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Công ty
- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
- Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: HUEGATEX
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 3300100628
- Mã số thuế: 3300100628
- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng).
- Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước – P.Thủy Dương – TX.Hương Thủy – T. T. Huế
- Điện thoại: 0234.3864337 - 0234.3864957
- Fax: 0234.864338
- Website: http://huegatex.com.vn
- Mã cổ phiếu: HDM
- Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Phong – Tổng giám đốc.
2.1.2 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty
Công ty Cổ phần Dệt May Huế tiền thân là Công ty Dệt May Huế và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
-Ngày 29/03/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên khánh thành và đưa vào hoạt động, đây là dấu mốc lịch sử và trở thành ngày truyền thống của Công ty cổ phần Dệt May Huế.
- Tháng 02/1994, chuyển đổi tổ chức của nhà máy Sợi Huế thành Công ty Dệt Huế theo quyết định số 140/QĐ - TCLĐ, tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế.
- Tháng 05/2000, do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành Công ty Dệt May Huế theo quyết định số 29/QĐ-HĐQT ngày 18/08/2000.
- Tháng 04/2002, công ty Dệt May Huế tiếp nhận và xác nhập công ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế, chuyển giao thành lập thêm một đơn vị thành viên là Nhà máy May.
- Ngày 17/11/2005: Công ty Dệt May Huế chuyển tên thành Công ty cổ phần Dệt May Huế theo Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN.
- Từ năm 2009 đến nay, Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế đã có nhiều bước phát triển vượt bậc, tiếp nhận lại toàn bộ mặt bằng , thiết bị, lao động của Quinmax, góp vốn xây dựng Cơng ty CP Đầu tư Dệt may Thiên An Phát, Cơng ty CP Dệt may Phú Hịa An. Hiện nay, HUEGATEX ln có một đội ngũ cán bộ quản lý - kỹ thuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng được chứng nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Sears, Hansae,...Công ty vẫn luôn chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài nước thơng qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bình đẳng các bên cùng có lợi.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
2.1.3.1 Chức năng
Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi, vải, các sản phẩm may mặc các loại, nguyên phụ liệu, các thiết bị ngành dệt may…
Khóa luận tốt
nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy
45
thức:
- Liên doanh hợp tác đầu tư cổ phần theo đúng pháp luật. - Mở cửa hàng, đại lý giới thiệu và bán sản phẩm.
- Đặt chi nhánh văn phòng đại diện ở các địa phương trong và ngoài nước.
2.1.3.2 Nhiệm vụ
Là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp, hạch tốn kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân. Nhiệm vụ của cơng ty là:
- Bảo tồn và phát triển nguồn vốn được huy động từ các cổ đông và các tổ chức kinh tế phát triển.
-Thực hiện các nghĩa vụ, chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà nước.
-Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo việc làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1.4.1 Lĩnh vực hoạt động
Công ty Cổ phần Dệt May Huế là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm:
- Sản phẩm sợi TC, sợi PE và sợi Cotton.
- Sản phẩm Dệt - Nhuộm.
- Sản phẩm may: Quần áo nam nữ, quần áo trẻ em và các loại sản phẩm may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt.
2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
a) Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận sản xuất ra sản phẩm chính của cơng ty, gồm 3 nhà máy thành viên là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt-Nhuộm, Nhà máy May.
- Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 60.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 11.200 tấn sợi.
- Nhà máy Dệt- Nhuộm: Được trang bị đồng bộ thiết bị dệt kim, nhuộm,...nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan. Với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn.
- Nhà máy May: Với 50 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại. Sản phẩm chính của nhà máy may gồm áo T- shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt gần 9 triệu sản phẩm. b) Bộ phận sản xuất phụ trợ:
- Có nhiệm vụ giúp cho bộ phận sản xuất chính hoạt động một cách liên tục.
- Hiện tại, cơng ty có Xí nghiệp Cơ Điện phụ trợ chun vận hành chuyển tải trạm