Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 58)

Khóa luận tốt nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy

Dựa vào số liệu Bảng 2.2 và Biểu đồ 2.2, ta có thể rút ta một vài nhận xét về tình hình cơ cấu tài sản của Công ty như sau:

- Tổng tài sản của Cơng ty từ năm 2016 đến năm 2018 có sự biến động không đều. Cụ thể: Năm 2017 tổng giá trị tài sản của công ty giảm đi 30.949 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018, chỉ tiêu này lại tăng lên 146.192 triệu đông. Nguyên nhân của sự biến động không đồng đều này là do sự tăng lên đột biến của TSNH ở năm 2018.

- Trong giai đoạn 2016 – 2018, tài sản ngắn hạn của cơng ty có tỷ trọng thay đổi tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản. Cụ thể trong 3 năm từ 2016 – 2018, TSNH đều chiếm tỷ trọng 58% trở lên. Vì đặc điểm loại hình của Cơng ty là sản xuất – kinh doanh các sản phẩm sợi dệt may mặc nên việc có một lượng lớn NVL – thành phẩm hàng tồn kho trong chỉ tiêu TSNH là điều đương nhiên. Tuy vậy, công ty cần nên lưu ý khơng nên để lượng hàng hóa tồn kho q lớn vì đều này có thể gây nên việc hàng hóa ứ đọng khơng lưu thơng được và làm tốn kém thêm CP bảo quản lưu kho.

b) Tình hình nguồn vốn

59

30.31 33.63 26.74

69.69 66.38 73.26

2016 2017 2018

Nợ phải trảVốn chủ sở hữu

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018

Dựa vào số liệu Bảng 2.2 và biểu đồ 2.3, ta có thể đưa ra một vài nhận xét về cơ cấu nguồn vốn của Công ty ở giai đoạn 2016 -2018 như sau:

- Tổng nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2016 – 2018, biến động không đồng đều. Cụ thể: năm 2017, tổng nguồn vốn giảm 30.948 triệu đồng so với năm 2016. Sang năm 2018, tổng nguồn vốn tăng đột ngột lên 146.191 triệu đồng. Nguyên nhân của sự biến động không đồng đều này là do năm 2018 công ty đã tăng cường huy động vốn từ bên ngồi – chuyển nhượng cổ phần cơng ty làm cho chỉ tiêu NPT của Công ty tăng lên đột biến. Mặc dù công ty bắt đầu huy động vốn từ bên ngồi nhiều hơn nhưng đều đó vẫn khơng làm ảnh hưởng quá nhiều đến cơ cấu nguồn vốn của công ty.

- Cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2016 – 2018 vẫn khá ổn định. Hầu như tỷ trọng VCSH đều chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn (chiếm 66%). Việc VCSH chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng nguồn vốn là một dấu hiện tốt chứng tỏ rằng công ty vẫn đang tự chủ về mặt tài chính, khơng bị phụ thuộc quá nhiều vào bên ngồi.

2.1.6.3 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2016 – 2018

Bảng 2. 3: Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016 -2018

(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

So sánh

2017/2016 2018/2017 +/- % +/- %

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.478.313 1.653.863 1.773.518 175.550 11,88 119.655 7,23 Giá vốn hàng bán

1.341.165 1.508.276 1.588.538 167.111 12,46 80.262 5,32 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

137.148 145.587 144.980 8.439 6,15 -607 -0,42 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

49.472 46.493 35.517 -2.979 -6,02 -10.976 -23,61 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

52.626 50.387 36.236 -2.239 -4,25 -14.151 -28,08

Lợi nhuận sau thuế TNDN

42.778 40.602 29.463 -2.176 -5,09 -11.139 -27,43

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Huế năm 2016 – 2018)

Căn cứ vào số liệu bảng 2.3, ta rút ra được một vài nhận xét về tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty giai đoạn 2016 – 2018 như sau:

a) Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty biến động tương đối là ổn định trong 3 năm 2016 – 2018 và đều có xu hướng tăng lên. Cụ thể: giá trị của DTT BH&CCDV năm 2017 tăng thêm 175.550 triệu đồng so với năm 2016. Sang năm 2018 chỉ tiêu này lại tiếp tục tăng thêm 119.655 triệu đồng. Trong giai đoạn này, Công ty đã nổ lực cải tiến công tác kinh doanh tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong lẫn ngoài nước. Điều này làm cho chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty ln có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2016 – 2018.

b) Giá vốn hàng bán

Cùng với sự biến động của doanh thu thuần thì chỉ tiêu giá vốn hàng bán qua các năm cũng tăng nhanh. Cụ thể: năm 2017 tăng thêm 167.111 triệu đồng so với năm 2016 sang

Khóa luận tốt

nghiệp ThS. Nguyễn Quang Huy

61

nguyên liệu, hàng đầu vào tăng lên làm cho giá vốn tăng lên. Do đó cơng ty cần phải nắm bắt thơng tin kịp thời để tìm kiếm những nguồn nguyên liệu đầu vào vừa rẻ, vừa đảm bảo chất lượng, mua tận gốc, tránh trình trạng phải mua hàng hóa qua nhiều kênh phân phối. c) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận thuần từ HĐKD của Công ty qua các năm 2016 – 2018 đang có xu hướng càng ngày càng giảm mạnh. Cụ thể: năm 2017 chỉ tiêu này giảm đi 2.979 triệu đồng so với năm 2016. Qua năm 2018, lại tiếp tục giảm mạnh thêm10.976 triệu đồng. Mặc dù chỉ tiêu Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Cơng ty giảm rất ít trong giai đoạn này, thậm chí năm 2017 nó cịn tăng thêm 8.439 triệu đồng tương ứng tăng thêm 6,15% so với năm 2016 nhưng chỉ tiêu LN thuần từ HĐKD lại giảm mạnh. Điều này chứng tỏ rằng, nguyên nhân chính gây ra việc giảm mạnh của chỉ tiêu LN thuần từ HĐKD của Cơng ty là do các chi phí ngồi giá vốn như là chi phí tài chính, chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp,... Vậy nên Cơng ty cần tìm hiểu nghiên cứu và đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế các chi phí bán hàng, quản lý, tài chính lại.

d) Lợi nhuận kế toán trước thuế

Lợi nhuận thuần từ HĐKD giảm cũng kéo theo Lợi nhuận kế toán trước thuế cũng càng ngày càng giảm mạnh trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể năm 2016 giá trị LNTT của Công ty là 52.626 triệu đồng. Sang năm 2017 chỉ tiêu này giảm đi 2.176 triệu đồng, đến năm 2018 chỉ tiêu này tiếp tục giảm thêm 11.139 triệu đồng.

Tóm lại, tình hình HĐKD của Cơng ty qua giai đoạn 2016 – 2018 vẫn chưa có xu

hướng phát triển nào vượt trội. Cơng ty cần nghiên cứu tìm hiểu để có nhiều hơn nữa các biện pháp nhằm gia tăng doanh thu và hạn chế các CP bán hàng quản lý không cần thiết để đưa LN của công ty bước ra khỏi tình trạng hiện tại, ổn định và ngày càng tăng lên.

2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế Nhà máy sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế

2.2.1 Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế May Huế

2.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế

a) Phân loại sản phẩm sản xuất

Hiện nay, tại nhà máy Sợi có 7 sản phẩm sợi khác nhau: sợi đơn Pêcơ, sợi xe Pêcô, sợi đơn PE, sợi xe PE, sợi đơn Cotton, sợi xe Cotton và sợi guồng. Trong mỗi loại sợi lại có nhiều chủng loại sợi khác nhau.

STT Ký Hiệu Tên Sản Phẩm

S01 Sợi đơn Pê Cô

1 S01.86.11 Ne 30 CVCd (52/48) W 2 S01.86.23 Ne 20 TCd (87/13) 3 S01.86.47 Ne 30 CVCd (60/40) W 4 S01.86.49 Ne 30 CVCm (52/48) W 5 S01.86.57 Ne 30 CVCm (60/40) W 6 S01.86.65 Ne 20CVCd (50/50) 7 S01.86.66 Ne 30 CVCm (50/50) W 8 S01.86.72 Ne 20 CVCd (52/48)W 9 S01.86.78 Ne 40 CVCm (52/48) W 10 S01.86.89 Ne 20 TCd (65/35) 11 S01.86.94 Ne 20 CVCd (52/48)

S02 Sợi xe Pê Cô

12 S02.62 Ne 20/2 TCd (87/13)

S03 Sơi đơn PE

13 S03.70.011 Ne 20 PE

S04 Sơi xe PE

S05 Sợi đơn Cotton

14 S05.90.01 Ne 30 Co Cd W

S06 Sợi xe Cotton

S07 Sợi guồng

15 S07.85.56 SG 30/1 (48/52)

b) Đặc điểm của sản phẩm Sợi

Vì phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung ở 2 loại sản phẩm Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W tại Nhà máy Sợi của Cơng ty. Nên tơi xin chỉ trình bày phần đặc điểm của 2 loại sản phẩm này trong khóa luận của mình.

- Hai loại sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và sợi Ne 30 CVCm (60/40)W đều thuộc nhóm sản phẩm của sợi đơn Pêcơ nên chúng có khá nhiều đặc điểm giống nhau.

- Bên cạnh đó, điểm khác biệt duy nhất của 2 sợi này đó là sợi Ne 30 CVCd (60/40)W thuộc loại sợi chải thơ cịn sợi Ne 30 CVCm (60/40)W thuộc loại sợi chải kỹ.

 Sự khác biệt này chính là nguyên nhân tạo nên sự khác nhau về giá thành của hai

Bông

Máy bông Chải thô

Xơ PE Ghép sơ bộ Chải kỹ,ghép đợt 1 Chải kỹ, ghép đợt 2 Đóng gói sản phẩm

Đánh ống Sợi con Sợi thô

Bảng dưới đây thể hiện chi tiết điểm giống và khác nhau giữa hai loại sợi này.

Bảng 2. 5: So sánh đặc điểm của Sợi Ne 30 CVCd (60/40)W và Ne 30 CVCm (60/40)W

Sợi Ne 30 CVCd (60/40)W Sợi Ne 30 CVCm (60/40) W Khác nhau Là loại sợi chải thô Là loại sợi chải kỹ

Giống nhau

Đều thuộc nhóm loại sợi đơn Pêcơ

Đều là loại sợi pha với tỷ lệ pha bông lớn hơn xơ. Cụ thể tỷ lệ pha ở 2 loại sợi này là 60% bông và 40% xơ.

Độ dài: 30m/1kg.

2.2.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm Sợi

Sơ đồ 2. 4: Quy trình sản xuất chung của sản phẩm sợi tại Nhà máy Sợi

Quá trình sản xuất sợi được diễn ra như sau:

- Các NVL sẽ được đưa vào máy bông để xé bông ở kiện ra, loại các tạp chất có trong bơng rồi pha các loại bông lại với nhau. Chuyển bông đi qua hệ thống đường ống.

- Chải thô: Bông đã được xé sau khi qua đây, sẽ được máy loại trừ tạp chất và tạo thành những sợi bông với độ dài nhất đinh được gọi là cúi chải và được xếp vào thùng.

- Chải kỹ, ghép đợt 1: pha trộn các cúi chãi lại với nhau sau đó cho ra 1 cúi ghép tuy nhiên chất lượng sợi chưa đồng đều.

- Chãi kỹ, ghép đợt 2: các sợi cúi chải từ máy ghép đợt 1 được đưa vào máy ghép đợt 2 cho ra 1 cúi ghép với chất lượng cúi đồng đều.

- Sợi thơ: Cúi ghép được làm nhỏ lại với kích thước gần bằng chiếc đũa.

- Sợi con: Sợi thô sau khi qua các máy con sẽ được xe, kéo thành những sợi với chỉ số sợi theo yêu cầu công nghệ.

- Máy đánh ống tự động: Ghép nhiều ống sợi con nhỏ thành một ống lớn.

- Đóng gói sản phẩm: Đây là thành phẩm cuối cùng được làm hoàn toàn bằng tay.

2.2.2 Đặc điểm cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi tại Nhà máy Sợi – Công ty Cổ Phần Dệt May Huế

2.2.2.1 Đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

a) Đặc điểm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất tại Nhà máy là tồn bộ chi phí bỏ ra để phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất tại Nhà máy được phân loại theo các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu:

 Ngun vật liệu chính bao gồm: bơng (chủ yếu là nhập khẩu), xơ (mua trong nước) và một số loại sợi khác.

 Nguyên vật liệu phụ bao gồm: vòng bi, các loại thép, các loại keo, bàn chải sát, vòng bi, dây đai các loại,..

 Nhiên liệu: dầu mazut, dầu diezen, xăng, dầu nhờn, mỡ bơi trơn…

- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp:

 Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tại Nhà máy Sợi.

 BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung bao gồm:

 CP công cụ dụng cụ: thước đo, giấy chống ẩm, dây nilon, bơm tiêm,...

 CP khấu hao tài sản cố định: các khoản khấu hao TSCĐ tại Nhà máy Sợi.

 CP dịch vụ mua ngoài: gồm CP tiền điện, nước,... tại nhà máy Sợi.

 CP bằng tiền khác: gồm các CP ngồi các CP kể trên như CP văn phịng phẩm, tiếp khách, hội nghị, cơng tác phí...

b) Đặc điểm giá thành sản phẩm

- Trong các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm ở cơng ty thì CPNVLTT, CPNCTT sản xuất và CP khấu hao chiếm tỷ trọng lớn.

- Cùng một loại sản phẩm nhưng quy cách và chất lượng khác nhau thì giá thành của chúng cũng khác nhau.

2.2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

a) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

- Để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình phát sinh chi phí, kế tốn tập hợp CP theo nơi phát sinh. Do đó, đối tượng tập hợp CPSX ở cơng ty là từng nhà máy cụ thể.

- Đối tượng tập hợp chi phí trong đề tài khóa luận này là Nhà máy Sợi. b) Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

- Ở cơng ty có 6 đơn vị sản xuất là Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt – Nhuộm và 4 Nhà máy May. Do đó, chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo phương pháp tổng cộng chi phí của một thời kỳ sản xuất theo từng đối tượng phát sinh chi phí.

- Những khoản CPPS khơng tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng thì được tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng đối tượng chịu CP theo tiêu chí phân bổ thích hợp.

2.2.2.3 Đối tượng, kỳ và phương pháp tính giá thành sản phẩm

a) Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi là sản phẩm hồn thành cuối cùng của quy trình sản xuất cơng nghệ bao gồm sợi các loại.

b) Kỳ tính giá thành sản phẩm

Do đặc điểm chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm nhập kho liên tục nên công ty chọn kỳ tính giá thành là tháng.

c) Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành được sử dụng tại Nhà máy sơi của Cơng ty là phương pháp tỷ lệ.

2.2.2.4 Trình tự của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

(1) Tập hợp chi phí sản xuất của SP

(2) Tổng hợp chi phí sản xuất

(3) Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

(4) Tính giá thành SP

- (1) Tập hợp chi phí sản xuất của sản phẩm: Kế tốn tập hợp tồn bộ chi phí liên quan đến q trình sản xuất của sản phẩm như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC,...

- (2) Tổng hợp chi phí sản xuất: Kế tốn kết chuyển tồn bộ chi phí sản xuất vào tài khoản chi phí sản xuất dở dang của nhà máy Sợi.

- (3) Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: Kế toán tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang và lượng nguyên vật liệu dở dang để tính giá trị các sản phẩm dở dang.

- (4) Tính giá thành sản phẩm: Kế tốn tiến hành tập hợp tồn bộ CP tại Nhà máy Sợi, kiểm kê lượng sản phẩm sản xuất nhập kho tại nhà máy và tính giá thành cho từng SP. *** Đánh giá – điều chỉnh các khoản giám giá thành sẽ được kế toán điều chỉnh giảm giá thành trực tiếp trên các tài khoản chi phí tại thời điểm phát sinh.

2.2.3 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm tại Nhà máy sợi – Công ty Cổ Phần DệtMay Huế May Huế

2.2.3.1 Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a) Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng

Để hạch toán CPNVLTT, kế tốn Cơng ty đã sử dụng các chứng từ và sổ sách như:

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sợi – công ty cổ phần dệt may huế (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w