Biểu 2. 24 : Sổ cái tài khoản 1541-1
6. Kết cấu khóa luận
1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
“Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm” (Phan Đức Dũng, 2006).
Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp là cơ sở để xây dựng phiếu (thẻ) tính giá thành. Từ đó, việc tổng hợp CP và tính giá thành được xác định một cách phù hợp và chính xác.
Để xác định đúng đối tượng tính giá thành, cần phải dựa vào các căn cứ sau đây: - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh (tập trung, phân tán,...).
- Loại hình sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn,...). - Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất (giản đơn, phức tạp...).
- Đặc điểm sử dụng sản phẩm (bán ngay chi tiết sản phẩm, nửa thành phẩm,...). - Yêu cầu quản lý, trình độ của các bộ kế tốn và tình hình trang bị kĩ thuật tính tốn
của doanh nghiệp.
1.1.2.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm
“Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoàn thành” (Phan Đức Dũng, 2006).
-Các doanh nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành tùng với kỳ báo cáo kế tốn.
-Doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng.
- Các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành theo từng thời vụ của sản phẩm (quý, năm).
1.1.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành, kế tốn có thể lựa chọn một trong những phương pháp tính giá thành sản phẩm dưới đây: a) Phương pháp giản đơn (trực tiếp)
Áp dụng chủ yếu cho những doanh nghiệp có quy trình SX giản đơn, đối tượng tính giá thành là một hoặc một vài mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ SX ngắn, đối tượng hạch toán CPSX được chọn trùng đối tượng tính giá thành.
Theo phương pháp này, giá thành được tính theo cơng thức sau:
Tổng giá thành = thực tế sản phẩm CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh + trong - kỳ CPSX dở dang - cuối kỳ Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm b) Phương pháp hệ số
= Tổng giá thành thực tếSố lượng sản phẩm hoàn thành sản phẩm
Áp dụng trong những DN sử dụng một nguyên liệu và một lượng lao động trong cùng một quá trình SX nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí khơng tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả q trình SX.
Tính giá thành theo phương pháp hệ số sẽ được thực hiện lần lượt qua các bước sau:
- Bước 1: Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho tồn bộ quy trình sản xuất.
Tổng giá thành CPSX dở CPSX phát CPSX dở Giá trị khoản điều
thực tế = dang + sinh trong - dang - chỉnh giảm
sản phẩm đầu kỳ kỳ cuối kỳ giá thành
- Bước 2: Xác định tổng số sản phẩm quy đổi dựa vào sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số quy đổi của nó
Tổng số lượng sản phẩm quy đổi
= Tổng số lượng mỗi sản phẩm i hoàn
thành x
Hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm i
Trong đó: hệ số quy đổi là doanh nghiệp hoặc nhà nước quy định.
- Bước 3: Xác định hệ số phân bổ chi phí (giá thành) cho từng sản phẩm
Hệ số phân bổ chi phí cho sản phẩm thứ i =
Số sản lượng quy đổi của sản phẩm thứ i Tổng số sản phẩm quy đổi
- Bước 4: Xác định giá thành của từng loại sản phẩm thứ i
Tổng giá thành của từng loại SP
thứ i =
Tổng giá thành thực
tế của tất cả các SP x Hệ số phân bổ chi phícho SP thứ i
c) Phương pháp tỷ lệ (định mức)
Áp dụng trong DN có các quy trình sản xuất sử dụng cùng 1 loại nguyên liệu nhưng lại tạo ra nhiều nhóm sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau (như may mặc, dệt kim,...).
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau đã hồn thành.
CPSX phát
CPSX dở Giá trị khoản điều
thực tế sản phẩm = dang đầu kỳ + sinh trong kỳ - dang cuối - kỳ
chỉnh giảm giá thành
Tiêu chuẩn phân bổ cho từng loại sản phẩm quy cách Sản lượng thực tế của = từng loại sản phẩm x quy cách Giá thành định mức của từng sản phẩm quy cách
- Bước 3: Xác định tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí
Tỷ lệ giá thành (theo từng khoản
mục) =
Tổng CPSX thực tế của toàn bộ quá trình Tổng tiêu chuẩn phân bổ
- Bước 4: Tính giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm thứ i
Giá thành thực tế của từng loại SP quy
cách =
Tiêu chuẩn phân bổ giá thánh
của từng loại SP quy cách x Tỷ lệ giá thành