Vai trò của nhà nước trong việc mở rộng quyền tự chủ cho các

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 49 - 53)

1.2. VAI TRÒ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ

1.2.2.Vai trò của nhà nước trong việc mở rộng quyền tự chủ cho các

trường ựại học

1.2.2.1. Vai trò của nhà nước

a. Vai trò: Trong một hệ thống bao gồm các thực thể có mối quan hệ và tác ựộng qua lại lẫn nhau, chịu sự ràng buộc chặt chẽ vào nhau ựể thực hiện một mục tiêu ựặt ra; thì mỗi một thực thể sẽ có một vị thế (chỗ ựứng) nhất ựịnh trong hệ thống, thể hiện vị trắ (ựịa vị) quyền lực của thực thể ựó có trong hệ thống.

Thơng thường trong một hệ thống, các thực thể tạo nên hệ thống có hai vị thế thường gặp: (1) Vị thế cấp trên, lãnh ựạo - là các thực thể giữ vị trắ chủ ựạo, khống chế các chuẩn mực, hành vi, quyền lợi, nghĩa vụ của hệ thống. Các thực thể này ựưa ra các quyết ựịnh và buộc các thực thể khác của hệ thống phải thực hiện. (2) Vị thế cấp dưới, bị lãnh ựạo - là các thực thể giữ vai trò lệ thuộc vào vị thế của cấp trên, phải thực hiện các quyết ựịnh của thực thể cấp trên ựưa ra.

Như vậy: Vị thế của một thực thể là vị trắ quyền lực mà thực thể ựó có

trong hệ thống.

Cịn vai trị của một thực thể là hình thức biểu hiện vị thế của thực thể

thông qua việc thực hiện một hoặc nhiều chức năng mà thực thể ựó phải thực hiện trong hệ thống.

Nói một cách khác, vai trò của một thực thể là một phạm trù dùng ựể diễn ựạt sự tương tác cho phép của thực thể ựó với các thực thể khác trong hệ thống; cho bởi các hoạt ựộng, các hành vi của thực thể ựó ựối với hệ thống tương ứng với vị thế của thực thể ựó có trong hệ thống.

b. Vai trị của nhà nước trong việc mở rộng quyền tự chủ của các trường

ựại học công lập Việt Nam

Như ựã xét ở trên, vai trò của nhà nước trong việc mở rộng quyền tự chủ của các trường ựại học công lập ở nước ta là quyền của nhà nước trong việc

lựa chọn phương thức thực hiện các chức năng quản lý của mình ựối với các trường ựại học nói chung, các trường ựại học cơng lập xét dưới góc ựộ quyền tự chủ cho phép.

Nói một cách khác, vai trò của nhà nước trong việc mở rộng quyền tự chủ của các trường ựại học cơng lập nói riêng (các trường ựại học nói chung) là việc nhà nước tự mình lựa chọn phương thức quản lý ựại học công lập nào liên quan ựến mức ựộ tự chủ nhiều hay ắt cho các trường ựại học công lập: phương thức 1 (Mơ hình nhà nước kiểm sốt); phương thức 2 (Mơ hình nhà nước giám sát); phương thức 3 (Mơ hình tự chủ ựại học tuyệt ựối); phương thức 4 (tổ hợp các phương thức 1, 3).

Bốn phương thức quản lý ựã xét liên quan trực tiếp ựến 6 nội dung về quyền tự chủ của các trường ựại học.

Mở rộng quyền tự chủ các trường ựại học là một xu thế khách quan của sự phát triển, là một ựòi hỏi của cuộc sống xã hội. đây là phương thức quản lý ựại học phù hợp với cơ chế quản lý chung của xã hội trong quá trình phát triển kinh tế tồn cầu mang tắnh hội nhập và cạnh tranh ở phạm vi khu vực và thế giới. Căn cứ cho việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ựại học là tắnh chịu trách nhiệm, tắnh hiệu quả và tắnh hiệu lực của cả hai phắa nhà nước và các trường ựại học. đây là một quá trình diễn ra theo các bước xác ựịnh, mà nhà nước phải thực hiện trước xã hội và ngành ựại học.

1.2.2.2. định hướng và chiến lược cho phát triển giáo dục ựào tạo

đây là việc xác ựịnh rõ sứ mệnh của giáo dục ựào tạo nói chung, sứ mệnh ựào tạo ựại học nói riêng. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, của nền kinh tế tri thức và sự cạnh tranh kinh tế mang tắnh toàn cầu; yếu tố con người ngày một trở nên bức thiết và quan trọng mang tắnh quyết ựịnh cho sự tồn tại và phát triển quốc gia. để thực hiện ựược ựịnh hướng này, nhà nước phải vạch ra các chu kỳ phát triển thắch hợp cho ngành

ựại học cho bởi các chiến lược phát triển ựại học. Các chiến lược phát triển ựại học; ựó là hệ thống các quan ựiểm; các mục ựắch mục tiêu cơ bản và các chắnh sách, giải pháp, nguồn lực cần phải sử dụng ựể ựạt tới các mục ựắch mục tiêu ựã ựặt ra của ngành ựại học trong các chu kỳ phát triển của ngành ựại học (với ựộ dài thời gian từ 10 - 30 năm).

định hướng và chiến lược phát triển ựại học chịu tác ựộng trực tiếp từ nhà nước. Do ựó nó là trách nhiệm và ựồng thời (như ựã xét ở trên) cũng là chức năng quản lý cốt lõi của nhà nước ựối với ngành ựại học. Ở nước ta, ựịnh hướng và chiến lược phát triển giáo dục ựào tạo nói chung, ựịnh hướng và chiến lược phát triển ựại học nói riêng là trách nhiệm của đảng và nhà nước và có sự giám sát của cả xã hội.

1.2.2.3. Xây dựng lộ trình tăng quyền tự chủ cho các trường ựại học

Việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ựại học là một quá trình mang tắnh pháp quy, thể chế hố. Do ựó nó phải ựược thực hiện theo một lộ trình hợp lý; mà theo khoa học quản lý, nó phải ựược tiến hành theo hai bước:

a- Bước 1: Soát xét lại cơ cấu và cơ chế quản lý ựại học hiện có. Tìm ra các nhân tố tắch cực, hiệu quả của giai ựoạn ựã qua; các tồn tại bế tắc cần giải quyết; các tiềm năng tiềm ẩn của các trường ựại học và của xã hội (có liên quan ựến ngành ựại học) mà chưa ựược khai thác sử dụng. Bước này không nên kéo dài và phải biết tận dụng trắ tuệ chung của ngành ựại học, của xã hội và của các bài học kinh nghiệm ngoài nước. Nói cách khác, bước 1 của lộ trình tăng quyền tự chủ cho các trường ựại học là việc sắp xếp lại cơ cấu và cơ chế quản lý của giai ựoạn trước.

b- Bước 2: Chắnh thức hoá cơ cấu và cơ chế quản lý mới dưới dạng các văn bản pháp quy (tập trung nhất cho bởi Luật giáo dục); quy ựịnh rõ mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của các trường ựại học mà luật pháp, xã hội và thông lệ quốc tế công nhận. đây là việc thể hiện của nguyên tắc pháp

chế xã hội ựối với quản lý ngành ựại học. đây cũng là căn cứ pháp lý ràng buộc giữa hai phắa nhà nước và các trường ựại học; trong môi trường giám sát công khai của xã hội.

1.2.2.4. Ban hành các chuẩn mực thiết yếu cho các trường ựại học

để luật pháp ựi vào cuộc sống và trở thành hiện thực hiệu quả, nhà nước phải tiến hành cụ thể hoá các pháp luật ựã ban hành cho các trường ựại học; trong ựó cốt lõi là: (1) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Giáo dục và đào tạo, (2) Mối quan hệ giữa Bộ Giáo dục và đào tạo với các Bộ khác và các UBND tỉnh, thành phố, (3) điều lệ các trường ựại học, (4) Chuẩn mực ựánh giá, xếp loại các trường ựại học, (5) Quy chế thưởng phạt của nhà nước ựối với các trường ựại học.

1.2.2.5. Tổ chức hoạt ựộng kiểm tra, kiểm ựịnh chất lượng hoạt ựộng ựại học

đây là chức năng ựặc thù của Bộ Giáo dục và đào tạo ựối với ngành ựại học. Nếu chức năng này không ựược thực hiện, hoặc thực hiện không tốt (do năng lực, do quyền hạn, do phẩm chất, do phương tiện của các bộ phận chuyên trách quá hạn chế; hoặc khơng tương thắch); thì các bước ựã thực hiện ở trên cũng khơng thể có ựược kết quả mong ựợi. Giống như nhiều ựại biểu Quốc hội nước ta vừa qua ựã phát biểu khá sâu sắc: muốn chống tham nhũng, thì người tham gia chống tham nhũng bản thân phải không tham nhũng.

1.2.2.6. điều phối nguồn lực hiệu quả, tạo môi trường cạnh tranh bình ựẳng cơng khai

Nhà nước nắm trong tay nguồn tài sản to lớn (do xã hội uỷ nhiệm nắm giữ); do ựó cần phải sử dụng các nguồn lực này một cách có hiệu quả nhất theo nguyên tắc: (1) Công bằng, cơng khai, (2) Có trọng tâm, trọng ựiểm,

không dàn trải, tránh bình quân chủ nghĩa, (3) Hiệu quả. đặc biệt với các nguồn lực ựầu tư cho ngành ựại học, nhà nước cần tạo môi trường kết cấu hạ tầng thuận lợi cho các trường ựại học phát triển, cạnh tranh hợp lý.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 49 - 53)