Các giải pháp về quyền tự chủ tuyển sinh

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 131 - 134)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP đỂ MỞ RỘNG CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN TỰ

3.2.4. Các giải pháp về quyền tự chủ tuyển sinh

Nhà nước và Bộ Giáo dục và đào tạo cũng như các Bộ, ngành, doanh nghiệp, ựịa phương có trường ựại học cần thực hiện ựúng Mục 2, điều 60 của Luật Giáo dục, điều 11 của điều lệ trường ựại học ựã ựược Nhà nước ban hành.

để thực hiện tốt việc trên, NCS xin ựề xuất 2 giải pháp ựã ựược nhiều ý kiến qua kết quả ựiều tra xã hội ựề xuất.

3.2.4.1. Giải pháp 9: Loại bỏ việc tuyển sinh như ựã làm trước ựây sau khi ựã

có Bộ tiêu chắ xác ựịnh chỉ tiêu tuyển sinh (theo quy tắc 3 chung: chung ựề, chung ngày, chung kết quả và phân bổ chỉ tiêu từ Bộ Giáo dục và đào tạo).

Các trường tự chịu trách nhiệm xử lý ựầu vào của trường mình (có thể phải thi tuyển, có thể khơng phải thi tuyển mà chỉ cần ựã tốt nghiệp trung học phổ thông). Cùng với việc tự cấp bằng, tự chịu trách nhiệm về sinh viên ra trường, xã hội là người sử dụng sẽ xác nhận chất lượng công việc làm của các trường. Trường nào ựào tạo chất lượng yếu kém (qua kiểm ựịnh sử dụng của xã hội; qua kiểm tra, kiểm soát của Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ bị loại bỏ).

3.2.4.2. Giải pháp 10: để giải pháp 9 ựược thực hiện tốt, thì giải pháp 10

chắnh là giải pháp Bộ Giáo dục và đào tạo phải nhanh chóng nghiên cứu, lấy ý kiến xã hội rộng rãi ựể ban hành Bộ tiêu chắ xác ựịnh chỉ tiêu tuyển sinh.

Theo ý kiến ựiều tra rộng rãi, tiêu chắ tuyển sinh của một trường ựại học cần dựa vào 5 tiêu chắ quan trọng:

a- Số và chất lượng giảng viên (T1). Chẳng hạn nếu chuyên ngành của

nhà trường có 1 giảng viên (phải từ thạc sĩ ựúng ngành trở lên) có học vị là thạc sĩ thì có quyền tuyển 10 sinh viên (các hệ), nếu giảng viên là TS có quyền tuyển 15 sinh viên, là PGS có quyền tuyển 20 sinh viên, GS có quyền tuyển 30 sinh viên (con số cụ thể Bộ Giáo dục và đào tạo phải ựối thoại với các trường ựại học ựể xác ựịnh).

b- Cơ sở vật chất kỹ thuật (T2), mỗi sinh viên ựược tuyển phải bảo ựảm các tiêu thức: (1) Bao nhiêu m2 giảng ựường? (2) bao nhiêu m2 phòng thắ nghiệm? (3) Bao nhiêu máy vi tắnh? (4) Bao nhiêu ựầu sách tham khảo? (5) Bao nhiêu cơ sở thắ nghiệm thực tập?

c- Số lượng giáo trình ựã xuất bản (T3): Nếu 100% các mơn học ựều ựã xuất bản giáo trình thì ngành học ựó ựược phép tuyển tối ựa bao nhiêu sinh viên?

nếu ắt hơn (75%, 50%, 0%) thì ựược phép tuyển tối ựa bao nhiêu sinh viên. đây là một tiêu chắ vô cùng quan trọng, ựặc biệt là ựể nâng cao chất lượng ựào tạo của các trường tư thục. Hầu như vì phải quan tâm nhiều ựến lợi nhuận, rất ắt trường chú ý ựầu tư cho cơng việc này, giáo viên thì nhờ vả các trường khác nhau, mỗi người giảng theo giáo trình sẵn có của trường mình, người ra ựề thi lại khơng phải là người giảng rất khó cho người học. Chưa kể không ắt trường công lập, ựể thắch nghi ựể cập nhật ựào tạo, mở ra không ắt chuyên ngành ựào tạo mới, có trường sinh viên ra trường ựã 2 - 3 khóa nhưng hệ thống giáo trình vẫn chưa có; một phần do nhà trường chưa cương quyết quản lý (vì Bộ chưa ựịi hỏi), một phần do thù lao biên soạn giáo trình quá thấp.

d- Số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học (T4): Nếu tỷ lệ cơng trình khoa học tắnh theo ựầu giảng viên mỗi năm là bao nhiêu thì ựược quyền tuyển sinh bao nhiêu v.v. đây là một yếu kém cần sớm khắc phục bởi nhiều lý do:

(1) Các ựề thi cấp bộ, cấp nhà nước hầu hết chỉ tập trung vào một số giáo viên quan trọng (lãnh ựạo trường, khoa, bộ môn, GS, PGS) ắt khi tới ựược các giáo viên trường, (2) Các giáo viên trường phải lao vào giảng dạy ựể có thêm thu nhập, (3) Thủ tục thanh toán tài chắnh rất phiền hà v.v.

e- Số lượng các mối quan hệ quốc tế (T5), ựây cũng là một chỉ tiêu ựo lường trình ựộ, phạm vi hoạt ựộng của một trường ựại học. Nếu một trường ựại học mỗi năm có từ 5-10% giảng viên có khả năng ựi cơng tác ở nước ngồi (giảng dạy, trao ựổi học thuật, cơng tác làm ựề tài nghiên cứu với thời gian liên tục từ 1-3 tháng, bằng chun mơn của mình và bằng tiếng nước ngồi) thì các hệ số T1, T2, T3, T4 ựược nhân 1,2 (hoặc hơn nữa tuỳ việc nghiên cứu của Bộ và công luận của xã hội).

Kết quả cuối cùng, số lượng sinh viên ựược phép tuyển của mỗi trường mỗi năm sẽ là:

Việc xây dựng và công bố ựưa vào sử dụng bộ tiêu chắ tắnh toán các chỉ tiêu T1, T2, T3, T4 là việc chỉ có Bộ Giáo dục và đào tạo mới có thẩm quyền, chức trách và ựiều kiện ựể thực hiện có hiệu quả; nó là một dấu hiệu quyền lực của nhà nước ựối với ngành ựại học.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)