3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP đỂ MỞ RỘNG CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN TỰ
3.2.1. Các giải pháp vĩ mô
Nhà nước (thông qua Bộ Giáo dục và đào tạo) cần tập trung làm tốt nhiệm vụ quản lý vĩ mô nhà nước ựối với các trường ựại học, phân cấp tối ựa cho các trường ựại học.
Nhà nước cần tập trung thực hiện chức năng quản lý vĩ mô, bao gồm chức năng ựịnh hướng; chức năng hỗ trợ; chức năng kiểm tra, kiểm soát. đây là các chức năng chỉ có nhà nước mới có ựủ quyền lực, tầm nhìn, trách nhiệm và phương tiện thực hiện. Trong giai ựoạn sắp tới (2011- 2020) khi ựất nước ựang chuyển ựổi sang một nền kinh tế có trình ựộ phát triển trung bình; tức là nước ta về ựiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành ựại học chưa ở mức cao; trình ựộ ựội ngũ giáo viên chưa ựạt mức tương ựương các nước phát triển; mơi trường thơng tin hội nhập ở mức trung bình; thì phương thức trao quyền tự chủ ựại học nên là phương thức kết hợp; theo nghĩa Ộsản phẩmỢ do các trường ựại học tạo ra ựể cho xã hội kiểm nhận; các trường phải tuân thủ luật pháp, quy chế, ựịnh hướng ựào tạo, nghiên cứu ở những nội dung cốt lõi (nhằm ựào tạo ra các cơng dân tốt cho ựất nước mình và nhà giáo có trình ựộ cao trong lĩnh vực chun mơn ựược ựào tạo). Có nghĩa là phải kết hợp cả hai phương thức: nhà nước kiểm sốt và tự chủ ựại học (khơng tuyệt ựối). Nhà nước kiểm soát thể hiện rõ trách nhiệm xã hội mà các trường ựại học phải
tuân thủ, nếu vi phạm sẽ bị pháp luật nghiêm trị - đó là các phần cứng, mang tắnh bắt buộc. Các phần cứng này không nhiều và phải rõ ràng, minh bạch và ựược nhà nước công bố công khai. Vắ dụ nội dung các môn học không ựược trái ngược với hiến pháp, luật pháp. Hoặc chỉ tiêu tuyển sinh lệ thuộc vào các tiêu thức nhất ựịnh (số lượng giáo viên, quy mô trường sở v.v). Hoặc ựiều kiện cần có ựể mở trường, ựể mở thêm ngành ựào tạo mới v.v. để thông qua phần quy ựịnh cứng này, Bộ Giáo dục và đào tạo cần nghiên cứu thấu ựáo và cần trưng cầu ý kiến của các nhà trường và của xã hội. Còn tự chủ ựại học là quyền các trường ựược phát huy cao ựộ tinh thần tự chịu trách nhiệm, sáng tạo của mỗi trường ựể làm sao cho không vi phạm phần trách nhiệm xã hội (phần cứng ựược Bộ Giáo dục và đào tạo quy ựịnh) mà có thể hồn thành tốt nhất mục tiêu trong của mỗi trường theo hướng tốt nhất, nhanh nhất, ổn ựịnh bền vững nhất.
để thực hiện ựược phương thức trao quyền tự chủ hỗn hợp, NCS xin ựề xuất các giải pháp thực hiện sau:
3.2.1.1. Giải pháp 1: Nhà nước phải xác ựịnh rõ ựịnh hướng, chiến lược phát
triển hệ thống giáo dục ựào tạo của ựất nước một cách khoa học, chuẩn xác; ựể làm căn cứ cho mọi hoạt ựộng tiếp theo của các phân hệ thuộc ngành ựại học. Bộ Giáo dục và đào tạo phải phát huy sức mạnh của bản thân, ựó là cơ quan ựầu ngành nơi có nhiều thơng tin nhất, nơi có khả năng quan hệ ựối ngoại nhất ựể hoàn thành chức năng tham mưu tư vấn cho nhà nước. điều quan trọng hơn nữa là các mục tiêu cụ thể ựặt ra trong ựịnh hướng, chiến lược phải hết sức khoa học, chuẩn xác và có tắnh khả thi. Chẳng hạn ựến năm 2020 có bao nhiêu sinh viên trên 10.000 dân; có bao nhiêu tiến sĩ, có bao nhiêu giáo sư, có bao nhiêu trường ựại học ựạt trình ựộ ngang bằng quốc tế v.v. Các mục tiêu này phải có một lộ trình thực hiện hợp lý và phải ựược kiên trì thực hiện qua các năm.
3.2.1.2. Giải pháp 2: Nhà nước cần phải ban hành luật pháp, thể chế, văn bản
hướng dẫn thi hành luật pháp, thể chế quản lý giáo dục ựào tạo một cách khoa học và chuẩn xác; ựồng thời phải nghiêm khắc thực hiện việc trừng phạt ựối với các vi phạm.
Việc ban hành luật pháp và văn bản hướng dẫn luật pháp phải ựảm bảo các yêu cầu sau:
a- Phải khoa học, tức phải phù hợp với nguyện vọng của dân chúng và
phải có ựộ dài sử dụng tương ựối vì chỉ có như vậy luật pháp mới có tắnh khả thi và tạo ựược mơi trường ổn ựịnh cho sự phát triển. Hiện nay, việc ban hành luật pháp quản lý ựối với ngành giáo dục nước ta quả thực cịn tồn tại khơng ắt vấn ựề: (1) Thứ nhất, luật pháp ựưa ra còn chậm, thiếu ựồng bộ và thiếu ổn
ựịnh. Một ựiển hình có thể thấy rõ là Luật Giáo dục chỉ trong vòng 5 năm ựã ựược ựưa ra tới 2 lần (2005 và 2010); (2) Thứ hai, giữa Luật Giáo dục với các luật có liên quan (tài chắnh, lao ựộng tiền lương v.v) còn thiếu sự liên kết chặt chẽ (vắ dụ hiện tượng bình quân cào bằng về thuế thu nhập, về mức lương tối thiểu không tắnh ựến mức ựộ lạm phát và biến ựộng của môi trường). Qua ựiều tra thực tế, việc tắnh thuế thu nhập của giáo viên tồn tại quá nhiều bất cập. để làm một cơng trình khoa học, người ta chỉ tắnh ựến số tiền mà giáo viên nhận ựược ựể tắnh thuế, nhưng quên rất nhiều khoản chi phắ mà họ phải bỏ ra ựể thực hiện việc nghiên cứu mà khơng thể có chứng từ, hóa ựơn (vắ dụ ựi giao lưu với các nhà khoa học ựầu ựàn, sao chụp tài liệu, thuê dịch tài liệu, kinh phắ ựi xin số liệu v.v). Hoặc một sinh viên mới ra trường chỉ nhận mức lương với hệ số khoảng 1,8 nhân với mức tối thiểu theo quy ựịnh của Bộ Lao ựộng TBXH, mỗi tháng chưa ựược nổi 2 triệu ựồng thì làm sao số giáo viên trẻ này có thể sống nổi, và thêm nữa làm sao không khiến họ nảy sinh các quan hệ và hành vi tiêu cực khơng ựáng có trong nhà trường. Yêu cầu về tắnh khoa học của luật pháp cịn có nghĩa là phải bảo ựảm tắnh liên thông với luật quốc tế; ựồng thời phải bảo ựảm ựược các ựặc ựiểm văn hoá quốc gia.
b- Phải rõ ràng, minh bạch, ựòi hỏi luật pháp ựưa ra phải ựơn nghĩa và
chỉ có một cách thực hiện duy nhất; ựồng thời phải bảo ựảm thực hiện ựược chức năng kiểm tra thực hiện luật của nhà nước. Chẳng hạn, theo Khoản a, Mục 2, điều 9 của điều lệ ựại học: điều kiện ựể mở ngành ựào tạo trình ựộ ựại học là:
- Có ựội ngũ giảng viên cơ hữu ựảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình ựào tạo, trong ựó có ắt nhất 01 giảng viên có trình ựộ tiến sĩ và 03 giảng viên có trình ựộ thạc sĩ ựúng ngành ựăng ký;
- đã xây dựng chương trình ựào tạo, ựề cương chi tiết các môn học theo quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạo;
- Có ựủ phịng học với các phương tiện, trang thiết bị cần thiết ựáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập; có ựủ phịng thắ nghiệm, phòng máy tắnh, phòng học ngoại ngữ, xưởng thực hành và các phần mềm liên quan ựáp ứng yêu cầu của ngành ựào tạo; thư viện của trường ựáp ứng ựược yêu cầu của ngành ựào tạo về phịng ựọc, giáo trình, bài giảng của mơn học, các tài liệu liên quan, máy tắnh, phần mềm và các trang thiết bị phục vụ cho việc mượn, tra cứu tài liệu.
- đã hoàn thành tổ chức bộ máy quản lý và xây dựng quy chế tổ chức và hoạt ựộng của nhà trường, ựảm bảo triển khai ngành ựào tạo; không vi phạm các quy ựịnh về tuyển sinh, hoạt ựộng ựào tạo và các quy ựịnh liên quan khác của pháp luật trong 03 năm tắnh ựến khi nộp hồ sơ xin mở ngành ựào tạo mới.
Mới thoạt ựọc, có thể cho ựây là các quy ựịnh khoa học và hợp lý. Nhưng ựi vào cụ thể, mới thấy nẩy sinh không ắt vấn ựề. Chẳng hạn, phải hiểu thế nào là giảng viên ựúng ngành ựăng ký ? nếu khơng có quy ựịnh chi tiết, minh bạch hơn nữa thì sẽ rất khó thực hiện, ựồng thời cũng rất khó cho cơng tác kiểm tra, kiểm soát của Bộ Giáo dục và đào tạo. Nếu hiểu ựúng ngành ựăng ký, vắ dụ một trường ựại học muốn mở chuyên ngành kế toán doanh
nghiệp; thì giảng viên ựúng ngành phải có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ ựã bảo vệ ở chuyên ngành kế toán doanh nghiệp. Nếu quy ựịnh như vậy sẽ rất khó khăn cho nhiều nhà trường vì khó có thể ựáp ứng ựược ựúng yêu cầu này. Ngược lại nếu hiểu một giảng viên ựã từng dạy mơn học này, ựã có sách viết về mơn học này, ựã có giáo trình về mơn học này là giảng viên ựúng ngành ựăng ký; thì cũng sẽ rất khó xác ựịnh. Trong thực tế, ựã có khơng ắt giảng viên (cùng dạy ở một trường ựại học kinh tế tư thục, nhưng những môn học mà giảng viên này phụ trách ựang bị co hẹp, khơng có người học, giảng viên này phải chuyển ựổi sang dạy các môn học mới - tuy vẫn thuộc khối ngành kinh tế), nhưng vì là PGS.GS giảng viên này ựược thuận lợi là tự cho mình quyền viết sách, viết giáo trình mới (mà thời gian ựầu tư, chuyển ựổi sang môn học mới này lại quá ắt), nếu trường hợp này vẫn ựược coi là giảng viên ựúng ngành ựăng ký, thì chất lượng ựào tạo ựại học sẽ không thể bảo ựảm ựược; ựây là một thực tế xảy ra không ắt trường, ựặc biệt là các trường tư thục.
Hoặc, có trường ựại học tư thục, khi Bộ Giáo dục và đào tạo kiểm tra phương tiện, trang thiết bị cần thiết cho yêu cầu giảng dạy, học tập; nhưng sau khi kiểm tra xong, các phương tiện thiết bị này lại khơng có nữa (do trường ựại học này ựi th mướn tạm bợ bên ngồi ựể ựối phó với nhà nước).
c- Phải cơng bằng, bình ựẳng; ựịi hỏi luật pháp và các quy ựịnh ựưa ra thực hiện luật pháp phải ựược ựối xử như nhau cho mọi loại hình ựại học khác nhau (cơng lập, tư thục, liên kết liên doanh, 100% vốn nước ngồi).
Khơng thể nào trường công lập phải học 15 - 20 học trình về triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chắ Minh, lịch sử đảng cộng sản Việt Nam mà các trường 100% vốn nước ngồi lại bỏ ựi khơng phải học v.v.
d- Phải bảo ựảm tắnh hệ thống, ựòi hỏi luật pháp ựưa ra sử dụng cho ngành ựại học phải có sự gắn kết với các ựạo luật và các cơ quan công quyền khác.
Chẳng hạn, theo tờ trình của Sở Nội vụ Thành phố đà Nẵng về kế hoạch biên chế hành chắnh sự nghiệp tại kỳ họp thứ 17 HđND Thành phố ngày 3/12/2010 có ghi: Từ năm 2011, Thành phố đà Nẵng sẽ không tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức vào làm việc trong cơ quan nhà nước [17]. Với tinh thần này, đà Nẵng ựã không công nhận bằng ựại học tại chức tương ựương với bằng ựại học chắnh quy.
Còn theo quy chế ựào tạo thạc sĩ (Quyết ựịnh số 45/2008/Qđ-BGD&đT ngày 5/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) ở mục 1 điều 11 quy ựịnh: về văn bằng thì người dự thi tuyển sinh ựào tạo trình ựộ thạc sĩ chỉ cần tốt nghiệp ựại học ựúng ngành hoặc phù hợp với ngành, chuyên ngành ựăng ký dự thi (không kể là chắnh quy, tại chức hay từ xa). Như vậy theo quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạo (tương ựương với cấp tỉnh, thành phố) thì bằng tại chức là tương ựương với bằng chắnh quy cho việc dự thi vào hệ cao học.
Rõ ràng giữa hai quyết ựịnh (mang tắnh pháp quy) ở trên là không thống nhất, mà nhà nước phải chọn một, bỏ một.
3.2.1.3. Giải pháp 3: Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi và hỗ trợ cho
các trường ựại học phát triển ựúng hướng.
a- Nhà nước cần bố trắ nguồn ngân sách thoả ựáng ựầu tư cho giáo dục ựào tạo nói chung, cho các trường ựại học cơng lập nói riêng; ựặc biệt là các trường ựại học trọng ựiểm ựể nhanh chóng ựưa các trường này vào các trường tốp ựầu thế giới.
b- Hỗ trợ thông tin phát triển cho các trường ựại học (các chương trình ựào tạo, các thành tựu ựại học mới, công tác ựối ngoại v.v).
c- Tăng cường ựào tạo luân phiên các kỹ năng, tầm nhìn cho các hiệu trưởng các trường ựại học (ựặc biệt cho tất cả các hiệu trưởng và chủ tịch Hội ựồng trường mới, lần ựầu tiên nhận nhiệm vụ).
3.2.1.4. Giải pháp 4: Nhà nước cần làm tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát,
kiểm ựịnh, xếp hạng các trường ựại học.
để làm tốt nhiệm vụ này, Bộ Giáo dục và đào tạo cần xây dựng một bộ chuẩn mực ựánh giá các trường ựại học (dưới dạng chất lượng ISO) ựể lấy làm căn cứ thực hiện chức năng kiểm tra. đồng thời cũng cần tuyển chọn ựội ngũ cán bộ công chức kiểm tra: công tâm, trung thực, giỏi nghề ựể hồn thành chức trách, nhiệm vụ của mình.