1.2. VAI TRÒ NHÀ NƯỚC đỐI VỚI MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ
1.2.1. Quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học
1.2.1.1. Khái niệm
Theo cách hiểu thông thường: Quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học
(trong nước) là sự tác ựộng có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà nước lên các trường ựại học nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao và bảo ựảm cho sự phát triển bền vững của ựất nước, của dân tộc cho hiện tại và mai sau.
1.2.1.2. Chức năng quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học
Chức năng quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học như cách thường hiểu là tập hợp tất cả các nhiệm vụ mà nhà nước phải làm ựể quản lý ngành ựại học và phục vụ mục tiêu ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Bao gồm:
a- Xác ựịnh quan ựiểm, ựường lối, chiến lược và lộ trình phát triển các trường ựại học. đây là chức năng quan trọng nhất; nó giúp tạo ra ựịnh hướng chuẩn xác cho sự phát triển ngành ựại học ựất nước trong hiện tại và trong tương lai (chức năng ựịnh hướng).
b- Ban hành hệ thống pháp luật có liên quan ựến sự tồn tại, vận hành, phát triển của các trường ựại học. đó là hành lang pháp lý, căn cứ cho việc thực hiện tổ chức vận hành các trường ựại học ựồng thời cũng là căn cứ cho công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt ựộng của ngành ựại học; ựây cịn là cơ sở cho việc ựiều chỉnh ựịnh hướng phát triển các trường ựại học, thắch ứng với mọi biến ựộng ở trong và ngoài nước (chức năng tổ chức).
c- Tạo môi trường thuận lợi cho các trường ựại học phát triển (phối kết hợp với các Bộ ngành, ựịa phương có liên ựới; cung cấp nguồn lực tài chắnh, ựất ựai; xử lý các mối quan hệ ựối ngoại; ổn ựịnh giá cả ựời sống, xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng xã hội, vấn ựề an ninh v.v - chức năng tạo môi trường).
d- Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt ựộng của các trường ựại học và công tác hỗ trợ của các ngành, các ựịa phương có tác ựộng ựến các hoạt ựộng của các trường ựại học, tổng kết các thành tựu và kinh nghiệm phát triển. Xử lý các sai phạm trong các hoạt ựộng ựại học; tìm kiếm các cơ hội các mối quan hệ ựối ngoại giúp cho ngành ựại học phát triển nhanh chóng, ổn ựịnh (chức năng kiểm tra, kiểm soát, ựiều chỉnh).
Sơ ựồ 1.5: Các chức năng quản lý của nhà nước ựối với các trường đH
Trong 4 chức năng quản lý phải thực hiện, chức năng ựịnh hướng có vị trắ quan trọng ựặc biệt mang tắnh bao trùm, chi phối tất cả các chức năng còn lại và phải do những người ựứng ựầu nhà nước thực hiện (ở các nước phương tây là do các chắnh ựảng cầm quyền thông qua nội các nhà nước chi phối. Còn ở Việt Nam là do đảng cộng sản Việt Nam thực hiện). 3 chức năng còn lại, ựối với các nước thực hiện phương thức nhà nước kiểm sốt thì chức năng tổ chức ựóng vai trị then chốt, quyết ựịnh. đối với các nước thực hiện mơ hình quản lý ựại học theo phương thức giám sát thì hai chức năng tổ chức và kiểm tra, kiểm sốt giữ vai trị cốt lõi. Cịn ựối với phương thức tự chủ ựại học tuyệt ựối thì các chức năng tạo môi trường và kiểm tra, kiểm sốt giữ vai trị quyết ựịnh.
1.2.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học
để quản lý các trường ựại học nhà nước thường thực hiện theo các nguyên tắc nhất ựịnh, ựó là các ràng buộc khách quan, khoa học mang tắnh quy luật mà nhà nước thông qua Bộ Giáo dục và ựào tạo phải thực hiện, bao gồm:
* Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ.
Mọi trường ựại học một mặt phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ giáo dục và ựào tạo theo sự chỉ ựạo ngành dọc, ựó là Bộ Giáo dục và đào tạo, là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và ựào tạo thống nhất trong phạm vi cả
định hướng
4 chức năng quản lý nhà nước ựối với các
trường ựại học Tổ chức (luật pháp) Tạo môi trường (hỗ trợ) Kiểm tra, kiểm soát, ựiều chỉnh
nước [69]. Ngoài ra phải xác ựịnh cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của các bộ, ngành, liên quan ựối với các trường ựại học [13]. Mặt khác các trường ựại học ựều ựóng trên một ựịa bàn cụ thể nào ựó. Vì vậy, cũng phải tuân thủ sự quản lý hành chắnh của ựịa phương. Chắnh quyền ựịa phương quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học theo phần lãnh thổ của mình thơng qua cơ quan chuyên môn, theo nhiệm vụ, quyền hạn do nhà nước quy ựịnh phù hợp với cơ chế phân cấp [69][60].
* Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý các trường ựại học
Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong hoạt ựộng chắnh trị xã hội ở nước ta, ựồng thời cũng là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt ựộng của bộ máy nhà nước [69]. Quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học cũng tuân thủ nguyên tắc này. Nguyên tắc này yêu cầu Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và các trường ựại học nói riêng về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục [51].
Nguyên tắc tập trung dân chủ cũng ựịi hỏi trong q trình triển khai quản lý, chỉ ựạo cần bảo ựảm tắnh thống nhất và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học. Ngoài ra nguyên tắc này còn dựa trên cơ sở phân cấp quản lý Nhà nước ựối với các trường ựại học phải ựảm bảo tương ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm, nguồn lực tài chắnh, nhân sự và các ựiều kiện cần thiết ựể thực hiện ựược các công việc ựược phân cấp. đồng thời bảo ựảm tắnh chủ ựộng, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan quản lý giáo dục các cấp trong việc quyết ựịnh và thực hiện các nhiệm vụ ựược phân công, phân cấp [13].
* Nguyên tắc hiệu quả, hiệu lực: đòi hỏi việc quản lý nhà nước ựối với
các trường ựại học phải ựạt kết quả tốt nhất (theo các chuẩn mực kiểm ựịnh xác ựịnh) so với các chi phắ và mất mát ựã phải bỏ ra cho ựầu tư ựại học (hiệu
quả); ựồng thời mọi chủ trương, ựường lối, lộ trình phát triển ựại học mà nhà
nước ựề ra phải trở thành hiện thực (hiệu lực).
* Nguyên tắc hội nhập: đòi hỏi việc quản lý nhà nước về ựại học phải tiếp nhận ựược các thành tựu quản lý ựại học và hoạt ựộng ựại học của các nước tiên tiến trên thế giới. Các "sản phẩm" của quản lý ựại học và của các trường ựại học phải có sức cạnh tranh lớn, phải ựảm bảo mức tối thiểu là sự ngang bằng các nước tiên tiến (chất lượng ựào tạo, trình ựộ ựội ngũ cán bộ giảng dạy, chương trình giáo trình, các phương tiện trang thiết bị giảng dạy); ựồng thời phải phù hợp với ựặc ựiểm văn hóa quốc gia.
* Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: đòi hỏi các trường ựại học phải
hoạt ựộng dựa trên cơ sở hiến pháp, pháp luật của nhà nước; các văn bản dưới luật do các Bộ chủ quản và các tỉnh, thành phố (nơi trường ựại học hoạt ựộng) quy ựịnh.
* Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch: Sản phẩm do các trường
ựại học tạo ra cho xã hội là các dịch vụ công và hàng hố cơng cộng; thuộc nhóm dịch vụ cơng cộng, nhà nước có thu phắ nhằm ựáp ứng các nhu cầu bức thiết cho nhân dân mang tắnh phi lợi nhuận do các cơ sở ựược nhà nước thông qua hợp ựồng- trường ựại học tư thục, hoặc nhiệm vụ ựược phân giao- trường ựại học công lập [32].
Nguyên tắc này ựòi hỏi các trường ựại học phải ựược nhà nước ựối xử công bằng, công khai như nhau trước xã hội. Các trường ựại học phải có trách nhiệm báo cáo công khai, minh bạch các kết quả hoạt ựộng của mình trước xã hội, mà mục tiêu chắnh là giúp xã hội ựào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, chứ khơng ựơn thuần vì mục tiêu lợi nhuận.