2.2. THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG đẠ
2.2.3. Về tự chủ tổ chức, quản lý, nhân sự
Về cơ bản, ựây là các ràng buộc mang tắnh tổ chức khá chặt của nhà nước (bộ máy, số lượng cán bộ, giáo viên, chế ựộ lương bổng, việc bổ nhiệm hiệu trưởng, tuyển chọn, sa thải cán bộ, chế ựộ khen thưởng, kỷ luật v.v). Biểu hiện tập trung nhất của quy ựịnh cứng về quyền tổ chức, quản lý, nhân sự ựược cho bởi: Thông tư liên tịch số 07/TTLT và điều lệ trường ựại học năm 2010. Với những quy ựịnh cho thấy mức ựộ tự chủ của các trường ựại học rất cao. Với kết quả ựiều tra của NCS cũng cho thấy mức ựộ tự chủ ở lĩnh vực này là rất cao. Về thành lập hoặc bải bỏ các khoa, phịng, ban, bộ mơn, chuyên ngành ựào tạo có 50% ý kiến ựiều tra xã hội cho rằng trường có ựầy ựủ quyền hạn và có 36% ý kiến cho các trường tương ựối có quyền. Về ban hành nội quy và quy ựịnh của trường ựại học có 60% ý kiến ựiều tra cho các
trường ựã có ựầy ựủ quyền hạn và 26% ý kiến cho các trường tương ựối có quyền. Về khen thưởng, kỷ luật ựối với cơng chức, viên chức có 70% ý kiến ựiều tra cho các trường ựã có ựầy ựủ quyền hạn và 26% ý kiến cho các trường tương ựối có quyền. Về tuyển dụng cán bộ, giáo viên có 68% ý kiến ựiều tra cho các trường ựã có ựầy ựủ quyền hạn. Về sa thải cán bộ, giáo viên có 22% ý kiến ựiều tra cho các trường ựã có ựầy ựủ quyền hạn và 30% ý kiến cho các trường tương ựối có quyền. Về cử cán bộ, công chức, viên chức ựi công tác, học tập ở nước ngồi có 56% ý kiến ựiều tra cho các trường ựã có ựầy ựủ quyền hạn và 38% ý kiến cho các trường tương ựối có quyền. Về bổ nhiệm, cắt chức các trưởng, phó khoa, phịng, trung tâm có 70% ý kiến ựiều tra cho các trường ựã có ựầy ựủ quyền hạn và 20% ý kiến cho các trường tương ựối có quyền.
Hiện nay, quyền tự chủ về tổ chức, quản lý, nhân sự vẫn còn tồn tại một số vấn ựề cần phải ựược hoàn thiện tiếp ựể bảo ựảm tắnh công bằng, công khai, khoa học của các quy ựịnh về mặt tổ chức. Chẳng hạn như việc có khơng ắt cán bộ giáo viên các trường ựại học khi ựược hỏi ựều cho không thể ựánh ựồng Hội ựồng nhà trường (của trường quốc lập) với Hội ựồng quản trị (của trường tư thục, trường 100% vốn nước ngoài, trường liên kết với nước ngồi) bởi vì nó thiếu hụt vai trị của xã hội, của nhà nước trong các Hội ựồng quản trị này. Hoặc nên chăng việc chấp nhận hiệu trưởng một trường ựại học hãy trao cho Hội ựồng nhà trường ựảm nhận (mà tỷ lệ thành viên của Hội ựồng nhà trường chỉ nên có từ 40-45% số thành viên là người của trường) v.v. Việc chi trả lương cho cán bộ, giáo viên các trường vẫn phải tắnh theo hệ số lương cơ bản do nhà nước quy ựịnh. Trừ đại học Quốc gia là tự quyết ựịnh không theo thang bảng [42]. Vì vậy, ựã gây khó khăn cho các trường trong việc nâng cao thu nhập cho người lao ựộng và thu hút các giảng viên cũng như các nhà khoa học giỏi về làm việc cho nhà trường.