3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP đỂ MỞ RỘNG CÓ HIỆU QUẢ QUYỀN TỰ
3.2.2. Các giải pháp về quyền tự chủ học thuật
Nhà nước nên sử dụng kết hợp hai phương thức 1 và 3 ựể quản lý các trường ựại học.
Theo phương thức 1, nhà nước cần phải ựưa ra các chuẩn mực (tương
ựồng giữa tự chủ và trách nhiệm xã hội) khoa học, lượng hoá ựể bảo ựảm nếu thực thi ựúng các chuẩn mực này (cho bởi luật giáo dục, ựiều lệ trường ựại học v.v) thì các trường ựại học sẽ có ựược lộ trình phát triển ổn ựịnh, nhanh chóng, chất lượng; nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Rõ ràng một trường ựại học khơng có ựủ số lượng giảng viên có chất lượng, khơng có ựủ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy, khơng có các cơng trình nghiên cứu khoa học phải có mỗi năm, khơng có mức lương tối thiểu phải bảo ựảm cho giảng viên v.v thì trường ựó khơng thể nào hoạt ựộng có hiệu quả.
Theo NCS, có nhiều quy ựịnh cứng rất quan trọng mà nhà nước cần chi phối trong giai ựoạn tới 2011 - 2020:
a- Mức lương tối thiểu cần có (cho các cấp bậc: giảng viên, giảng viên chắnh, giảng viên cao cấp) các trường phải ựảm bảo cho giáo viên sống ựủ bằng chắnh ựồng lương mà họ nhận ựược. Trường nào không ựáp ứng ựược yêu cầu này cần phải ựược xem xét (loại bỏ, không cho mở).
b- Cơ sở vật chất kỹ thuật tối thiểu phải có (Diện tắch mặt bằng, phòng học, phòng thắ nghiệm, xưởng trường, máy tắnh, thư viện, sân chơi, ký túc xá v.v)
c- Số lượng, chất lượng, cơ cấu ựội ngũ giáo viên tối thiểu phải có.
d- Mức ựộ phát triển nhà trường qua các năm ( (1) mức lương giáo viên,
(2) cơ sở vật chất, (3) trình ựộ giáo viên ựược nâng cao).
e- Số cơng trình khoa học (bài báo, cơng trình ựược ựánh giá cao và ựược công bố) tối thiểu cho mỗi loại trường mỗi năm.
g- Số % các giáo trình phải in ấn tối thiểu (cho mỗi loại trường) mỗi năm. h- Chỉ tiêu tuyển sinh (qua các quy ựịnh cứng) mỗi năm.
Theo phương thức 3: ỘSản phẩmỢ của các trường ựại học là ựể cho xã
hội sử dụng, cho nên hãy trả lại chức năng ựánh giá kết quả này cho xã hội. Các trường tự cấp bằng, tự xây dựng và bảo vệ thương hiệu, danh tiếng của mình. Thơng qua chức năng kiểm tra, kiểm soát, xếp hạng các trường ựại học, Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ thay mặt xã hội ựể xác nhận kết quả làm việc của các nhà trường; không cần phải quan tâm quá nhiều ựến cơ cấu ựầu vào, cơ chế tổ chức, các mối quan hệ môi trường của các trường ựại học. Tất cả các yếu tố này hãy trả lại cho các trường, họ cần tự chủ và tự giải quyết các yếu tố này; mà mức ràng buộc tối thiểu phải có là các chuẩn mực ựã xét.
để thực hiện ựược sự kết hợp trên, NCS xin ựề xuất các giải pháp cụ thể sau:
3.2.2.1. Giải pháp 5: Về khung chương trình ựào tạo các ngành học nên bảo
ựảm tắnh tương ựồng quốc tế. Số ựầu tên các môn học, thời lượng các môn học, các quy ựịnh tối thiểu về phương tiện giảng dạy (thư viện, diện tắch phòng học, diện tắch chỗ ở nội trú, sân thể dục, các hoạt ựộng ngoại khoá, mạng Internet v.v).
Chẳng hạn một ngành học của thế giới cần phải học 60 môn, mỗi môn 4 ựơn vị học trình; thì chúng ta cũng nên tn thủ. Khơng nên vì nói ựặc ựiểm chế ựộ chắnh trị của ta là XHCN nên phải học thêm 6 môn khác (mà các nước khác khơng có). Các mơn này, nếu là ựặc thù thì nên chuyển giao sang cho hệ giáo dục phổ thông (ựặc biệt là cho 3 năm học ở cấp 3 và cho các ựoàn thể xã hội khác: ựoàn thanh niên, cơng ựồn, phụ nữ, các tổ chức đảng v.v).
Về vấn ựề tư duy, tranh luận, sáng tạo khoa học nhà nước cần cho phép các trường, các giảng viên ựược chắnh thức bày tỏ quan ựiểm của mình, miễn là họ khơng vi phạm hiến pháp, luật pháp (cịn nếu vi phạm ựã có những luật pháp xử lý họ rồi. Chẳng hạn, ựiều 19, ựiều 20 của luật giáo dục v.v).
3.2.2.2. Giải pháp 6: Bộ Giáo dục và đào tạo phải có trách nhiệm xây dựng
và cơng bố các bộ khung chương trình ựào tạo cho các ngành và chuyên ngành học ựại học của ựất nước. đây là một cơng việc thuộc nhóm cơng việc ban hành chuẩn mực ựại học mà Bộ Giáo dục và đào tạo phải thực hiện. để làm tốt việc này và ựể bảo ựảm phù hợp với sự biến ựổi và cập nhật của thế giới, các chuyên gia của Bộ phải có trách nhiệm khảo sát các nước có nền kinh tế phát triển và nền ựại học phát triển; kết hợp với việc lấy ý kiến tập thể của các trường ựại học, các nhà khoa học hàng ựầu trong nước ựể xây dựng nên bộ khung các chương trình này. để thực hiện giải pháp này có kết quả, Bộ Giáo dục và đào tạo nên thực sự khai thác hiệu quả của các Hội ựồng ngành (của các ngành khoa học kỹ thuật) trong nước ựã ựược thành lập nhưng không hoạt ựộng.