1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC NHÀ NƯỚC MỞ
1.3.3. Tự chủ ựại học ở các nước Châu Âu
Uỷ ban Châu Âu và một số lượng ựáng kể các chắnh phủ ở Châu Âu ựã công nhận sự cần thiết trao quyền tự chủ cho các trường ựại học. Tuy nhiên, mức ựộ tự chủ ựại học cịn tuỳ thuộc vào ựiều kiện hồn cảnh của mỗi quốc gia và khơng có một mơ hình lý tưởng của quyền tự chủ ựại học cho tất cả các nước, mà là một tập hợp các nguyên tắc cơ bản các yếu tố cấu thành quan trọng của quyền tự chủ. Chắnh vì vậy, sự can thiệp của Nhà nước vào các trường ựại học cũng có nhiều hình thức và mức ựộ khác nhau. Tự chủ ựại học ở Châu Âu ựược thể hiện qua một nghiên cứu. Cụ thể như sau [74][95]:
Qua các nghiên cứu cho thấy, phần lớn các trường ựại học ở các nước Châu Âu ựược quyền quyết ựịnh cơ cấu quản trị mà ắt có sự can thiệp của pháp luật. Nhưng cũng có trường hợp ựể xác ựịnh cơ cấu quản trị, các trường ựại học phải căn cứ vào pháp luật, ựó là ở Bulgaria. Trong hầu hết các trường ựại học ở các quốc gia Châu Âu sử dụng cơ cấu quản trị kép bao gồm một Hội ựồng quản trị hoặc Hội ựồng thành phố và một ban giám hiệu. Các trường ựược quyền lựa chọn và miễn nhiệm hiệu trưởng. Một số ắt nước vẫn sử dụng cơ cấu ựơn nhất truyền thống (chỉ có Ban giám hiệu). Việc bầu và miễn nhiệm hiệu trưởng lại do một hội ựồng bên ngoài trường hoặc do các cơ quan nhà nước.
Trong một số khắa cạnh của tự chủ biên chế, các trường ựại học ở Châu Âu ựược quyền linh hoạt lớn hơn. Trường ựược trực tiếp tuyển dụng và chi trả lương. Tuy nhiên, ở một số nước như: Croatia, Hy Lạp, các trường ựại học khơng có quyền xác ựịnh số lượng nhân viên mà trường tuyển dụng, khơng kiểm sốt tiền lương tổng thể, thậm chắ mức lương cá nhân cũng ựược cơ quan nhà nước xác ựịnh. Thực tế nghiên cứu cho thấy, ựa số nhân viên có tư cách công chức ở các nước ựều mong muốn cần phải tiếp tục thay ựổi các hình thức việc làm linh hoạt hơn cho nhân viên các trường ựại học.
Việc phân bổ kinh phắ hàng năm cho các trường ựại học thường cấp trực tiếp từ Bộ có liên quan, ở cấp quốc gia hoặc khu vực. Rất ắt quốc gia việc phân bổ kinh phắ lại thông qua một cơ quan trung gian (vắ dụ: Anh, reland và Rumani). Kinh phắ nghiên cứu tài trợ cho các trường ựại học thường thông qua một cơ quan trung gian và căn cứ vào ựề nghị của các trường ựể cấp. Ngoại trừ Hy Lạp, Malta, Serbia do Bộ trực tiếp cấp. Các trường ựại học ựược quyền giữ và xây dựng quỹ dự trữ từ kinh phắ tự tạo ra. Còn nguồn kinh phắ nhà nước cấp ở một số nước các trường phải trả lại phần thặng dư vào cuối năm tài chắnh (vắ dụ: Romania, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ đào Nha). Trong
tất cả các nước còn lại, các trường ựại học ựược phép giữ lại phần thặng dư ựó. Việc thiết lập các lệ phắ, có ba mơ hình hiện tại ở Châu Âu: Mơ hình thứ
nhất, là các trường ựại học có quyền thiết lập các mức lệ phắ, mơ hình này
ựang thực hiện ở mười nước, chủ yếu là các nước ở đơng Âu. Mơ hình thứ
hai, việc thiết lập các mức lệ phắ là do cơ quan công quyền (vắ dụ: Pháp,
Spain, Thổ Nhĩ Kỳ). Mơ hình thứ ba, là mơ hình phổ biến nhất, các trường ựại học và Chắnh phủ cả hai thiết lập các mức lệ phắ, theo phương thức khác nhau. Chắnh phủ có thể thiết lập một mức trần theo ựó các trường ựại học ựược tự do quyết ựịnh về mức lệ phắ. Trong quá trình hoạt ựộng hai phần ba các nước cho phép các trường ựại học ựược phép vay tiền từ ngân hàng với các yêu cầu khác nhau. Khoảng một phần ba các nước không cho phép các trường ựại học vay tiền từ ngân hàng. Ngồi ra, có một số ắt nước cho phép các trường ựại học ựầu tư vào cổ phiếu và cổ phần hoặc phát hành trái phiếu.
Khả năng sở hữu bất ựộng sản của trường ựại học cũng thể hiện quyền tự chủ tài chắnh. Các năng lực của trường ựại học ựể mua bán và xây dựng cơ sở là một phần không thể thiếu của tự chủ tài chắnh. Có một số nước cho phép các trường ựại học có thể bán bất ựộng sản của trường một cách tự do (vắ dụ: Bỉ, Cộng hoà Séc, Estonia, Vương quốc Anh), có nước ựòi hỏi phải ựược phép của cơ quan công quyền (vắ dụ: Croatia, Iceland, Latvia), có nước thì khơng cho phép bán bất ựộng sản mà trường sở hữu (vắ dụ: Hy lạp). Tuy nhiên, quyền sở hữu bất ựộng sản và sử dụng tài sản của trường cần có sự kiểm sốt chặt chẽ của nhà nước.
Nhưng xét ở tất cả khắa cạnh của quyền tự chủ tài chắnh ở các trường ựại học, thì các nước Tây Âu ựược hưởng quyền tự chủ lớn hơn các nước đông Âu. Tuy nhiên, các trường ựại học ở các nước phương tây có quyền nhiều hơn ựể sử dụng công khai tài trợ mà họ nhận ựược, nhưng ắt quyền hơn trong quyết ựịnh về học phắ. Các trường ựại học ở đơng Âu có xu hướng có ắt
quyền tự chủ với ngân sách công cộng, nhưng nhiều trường hợp có quyền tự chủ nhiều hơn ựể quyết ựịnh về nơi học tập mà tư nhân tài trợ và các lệ phắ.
Về chương trình học, phần lớn các trường ựại học ở Châu Âu có ựầy ựủ quyền lực ựể chấm dứt các chương trình hiện có. Chỉ một số lượng nhỏ các nước, các trường ựại học phải ựàm phán với các Bộ có liên quan (vắ dụ: áo, Sắp, Tây Ban Nha). Cịn các chương trình mới trường muốn triển khai thực hiện phải ựược Bộ có liên quan hoặc cơ quan nhà nước phê duyệt. Về tuyển sinh, phần lớn các nước, các trường có xu hướng miễn phắ cho tất cả học sinh ựáp ứng các mức yêu cầu cơ bản (chỉ cần có bằng phổ thơng trung học hoặc trúng tuyển kỳ thi quốc gia). Về số lượng tuyển, chỉ một số ắt quốc gia, các trường ựại học ựược quyết ựịnh số lượng sinh viên ựược tuyển. Còn ở hầu hết các nước việc xác ựịnh số lượng sinh viên cần tuyển là do các cơ quan công quyền hoặc bao gồm cả cơ quan công quyền và trường ựại học.
Nghiên cứu ựã cho thấy vẫn còn một số lượng lớn các quốc gia không trao ựủ quyền tự chủ cho các trường ựại học, do ựó ựã hạn chế sự thực thi nhiệm vụ và phát triển của các trường ựại học. Nghiên cứu cũng khẳng ựịnh ựang tồn tại một xu hướng hướng tới trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường ựại học ở Châu Âu và chỉ ra hướng cải cách trong lĩnh vực quản trị và quyền tự chủ ựại học. để ựạt ựược mục tiêu này cần có các biện pháp ựể phát triển thể chế năng lực và nguồn nhân lực cho các trường ựại học.
Một trong những nước ựiển hình có quyền tự chủ cao ở Châu Âu là Cộng hoà Liên Bang đức. Hệ thống giáo dục ở đức ựược hình thành theo hướng phi tập trung hoá với sự phân quyền lớn cho các bang. Khơng có hệ thống giáo dục chung cho toàn liên bang, mỗi bang có hệ thống riêng của mình trên cơ sở cơ cấu khung của liên bang. Các Bộ Giáo dục ở các bang chịu trách nhiệm hoạch ựịnh và thực thi các chắnh sách giáo dục của bang. ở cấp liên bang, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu liên bang chủ yếu có chức năng hoạch
ựịnh và thực thi chắnh sách, hình thành thể chế, quản lý các nguồn kinh phắ của liên bang cho giáo dục ựại học [33].
Mơ hình giáo dục ựại học ở đức không coi trọng sự can thiệp của chắnh trị và quyền lực nhà nước. Nó ựảm bảo tắnh ựộc lập, tự quyết của các trường ựại học và quyền tự do của các thành viên ựược theo ựuổi việc nghiên cứu mà khơng có sự can thiệp của chắnh quyền, tức cũng theo phương thức tự chủ ựại học tuyệt ựối. Chắnh quyền liên bang và các bang chỉ có quyền hạn quản lý một phần công việc của các trường ựại học, thông qua việc cấp phát tài chắnh và qua Hội ựồng ựại học ựể bàn bạc ựánh giá công việc của các trường [98]. Các trường ựại học ở đức có quyền tự chủ rất cao. Về học thuật trường ựược quyết ựịnh từ nội dung giảng dạy ựến các ựề tài nghiên cứu, các Giáo sư của trường ựều có quyền quyết ựịnh. Về nhân sự trường ựại học có tồn quyền tuyển dụng, trả lương và thưởng phạt nhân sự của mình. Ngồi ra, tước vị khoa học có tắnh cách chun mơn như Tiến sĩ hay Giáo sư do một Hội ựồng giáo sư chuyên ngành của trường ựại học trực tiếp quyết ựịnh và trường có toàn quyền cấp bằng tiến sĩ. Về ựào tạo trường tuyển bao nhiêu, ựào tạo thế nào là tuỳ thuộc vào trường [54].
Chắnh sách giáo dục tự trị ở đức có hai ựiểm lợi quan trọng. Một là, có sự cạnh tranh về uy tắn, chất lượng giữa các trường, vì vậy mà giáo sư trưởng của mỗi bộ môn ựều bỏ công sức nghiên cứu, theo dõi các tiến triển khoa học trên thế giới ựể ựạt ựược nhiều kết quả cho bộ mơn mình chịu trách nhiệm. Hai là, tuỳ theo nhu cầu kinh tế ở từng ựịa phương các trường ựại học sẽ chú trọng ắt nhiều về ngành giảng dạy hay các ựề tài nghiên cứu cho phù hợp với những ựòi hỏi phát triển từng vùng. Nhờ vậy mà phẩm chất của các trường ựại học ở đức ựều cao gần như nhau. Nếu có trường ựại học nổi tiếng về ngành này thì trường khác có tiếng về ngành khác [54]. Chắnh mơ hình này ựã ựem lại cho nước đức một số trường ựại học danh tiếng nhất thế giới. Theo kết quả xếp hạng năm 2007 của đại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc), nước đức
có 2 trường ựại học nằm trong 20 trường ựại học/học viện hàng ựầu Châu Âu, và nằm trong nhóm 100 trường ựại học uy tắn nhất thế giới [103].