TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG đẠI HỌC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 69 - 73)

2.1.1. Phân loại các trường ựại học ở nước ta hiện nay

Hiện nay, ở các nước trên thế giới ựang tồn tại hai loại hình trường ựại học chủ yếu là: Trường ựại học công lập và trường ựại học tư thục. Còn ở Việt Nam hiện ựang tồn tại các loại hình trường sau:

- Theo điều 2, điều lệ trường ựại học năm 2003 và điều 44 của Luật Giáo dục năm 1998. Trường ựại học ở Việt Nam trong hệ thống giáo dục quốc dân ựược tổ chức theo các loại hình trường sau ựây [60]:

Trường ựại học cơng lập do Nhà nước thành lập, ựầu tư xây dựng cơ sở

vật chất, bảo ựảm kinh phắ cho các nhiệm vụ chi thường xuyên;

Trường ựại học bán công do Nhà nước thành lập trên cơ sở huy ựộng

các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế cùng ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất;

Trường ựại học dân lập do cộng ựồng dân cư ở cơ sở thành lập, ựầu tư

xây dựng cơ sở vật chất và bảo ựảm kinh phắ hoạt ựộng;

Trường ựại học tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề

nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo ựảm kinh phắ hoạt ựộng bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước. Trường ựại học 100% vốn nước ngồi ở Việt Nam.

- Cịn theo điều 48, Luật Giáo dục năm 2010, trường ựại học ở Việt Nam trong hệ thống giáo dục quốc dân ựược tổ chức gộp thành 3 loại hình sau: Trường ựại học cơng lập, trường ựại học dân lập, trường ựại học tư thục.

2.1.2. Nội dung quyền tự chủ của trường ựại học

Nội dung quyền tự chủ của trường ựại học ở nước ta chủ yếu vẫn xoay quanh 6 mặt: học thuật, tài chắnh, tổ chức nhân sự, tuyển sinh, khoa học công nghệ, quan hệ quốc tế ựã ựược cụ thể hoá trong các văn bản sau:

a. Luật Giáo dục năm 2010. đây là bộ luật ựược áp dụng chung cho hệ

thống giáo dục nói chung và có các ựiều quy ựịnh riêng cho các trường ựại học. Nội dung quyền tự chủ của trường ựại học ựược ghi rõ tại điều 60 của luật này.

b. điều lệ trường ựại học năm 2010. điều lệ ựược áp dụng chung cho

các trường ựại học. Trong ựó điều 6 quy ựịnh trường ựại học ựược quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội về quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, tổ chức các hoạt ựộng ựào tạo, khoa học và công nghệ, tài chắnh, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự.

c. Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP. Ngày 25/4/2006, Chắnh phủ ban hành

Nghị ựịnh số 43/2006/ Nđ-CP quy ựịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị công lập. Hiện nay, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chắnh của các trường ựại học công lập ựang thực hiện theo Nghị ựịnh này.

d. Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDđT-BNV. Căn cứ Nghị

ựịnh số 178/2007/Nđ-CP quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị ựịnh số 32/2008/Nđ-CP quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và đào tạo; Căn cứ Nghị ựịnh số 48/2008/Nđ-CP quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị ựịnh số 43/2006/ Nđ-CP quy ựịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị công lập. Ngày 15 tháng 04 năm 2009, Bộ Giáo dục và đào tạo cùng Bộ Nội vụ ựã ban hành Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDđT-BNV hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ

máy, biên chế ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và ựào tạo. Hiện nay, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế của các trường ựại học công lập ựang thực hiện theo thông tư này.

2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường ựại học

Nhiệm vụ và quyền hạn của trường ựại học Việt Nam ựược quy ựịnh tại điều 5, điều lệ trường ựại học năm 2010 (ban hành theo Quyết ựịnh số 58/2010/Qđ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chắnh phủ). Cụ thể như sau [62]:

- Xác ựịnh tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường qua từng giai ựoạn, kế hoạch hoạt ựộng từng năm.

- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt ựộng giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.

- Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng ựội ngũ giảng viên của trường ựủ về số lượng, cân ựối về cơ cấu trình ựộ, cân ựối ngành nghề, cơ cấu ựộ tuổi và giới, ựạt chuẩn về trình ựộ ựược ựào tạo; tham gia vào quá trình ựiều ựộng của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ựối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên.

- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong ựội ngũ công chức, viên chức và người học của trường.

- Tuyển sinh và quản lý người học.

- Huy ựộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy ựịnh của pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt ựộng kinh tế ựể ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt ựộng giáo dục theo quy ựịnh của pháp luật.

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện ựại hố; - Phối hợp với gia ựình người học, các tổ chức cá nhân trong hoạt ựộng giáo dục và ựào tạo.

- Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt ựộng xã hội phù hợp với ngành nghề ựào tạo và nhu cầu của xã hội.

- Tự ựánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm ựịnh chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống ựảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng ựào tạo của nhà trường.

- Tổ chức hoạt ựộng khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn ựề về kinh tế - xã hội của ựịa phương và ựất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy ựịnh của pháp luật.

- Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn ựào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chắnh cho nhà trường.

- Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về ựội ngũ công chức, viên chức, các hoạt ựộng ựào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường, về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực ựào tạo của trường.

- được bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt ựộng khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt ựộng khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ắch của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ắch hợp pháp của cá nhân trong hoạt ựộng ựào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trường.

- được nhà nước giao hoặc cho thuê ựất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; ựược miễn, giảm thuế, vay tắn dụng theo quy ựịnh của pháp luật;

- Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hoá giáo dục. - Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hoá dân tộc.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 69 - 73)