Tự chủ ựại học ở Nhật Bản

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 57 - 58)

1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC NHÀ NƯỚC MỞ

1.3.2.Tự chủ ựại học ở Nhật Bản

Quản lý giáo dục bằng pháp luật. đây là tư tưởng cơ bản ựược thể hiện rõ trong chắnh sách phát triển giáo dục ở Nhật Bản. trong tất cả các giai ựoạn phát triển của giáo dục Nhật Bản từ thời Minh Trị cho ựến nay tất cả các chủ trương, ựường lối và chắnh sách phát triển giáo dục ựều ựược thể chế hoá bằng luật pháp: từ các ựạo luật về phổ cập giáo dục cho ựến các ựạo luật về tổ chức cơ cấu hệ thống giáo dục và mở các loại hình trường, giáo viên... Chắnh nhờ hệ thống các ựạo luật này mà các mục tiêu cơ bản của chắnh sách giáo dục ựược thực hiện nhất quán và ựạt ựược nhiều kết quả tốt [33].

Mơ hình quản lý nhà nước về giáo dục của Nhật Bản mang nặng tắnh tập trung và thống nhất quốc gia. Cơ quan trung ương về quản lý giáo dục là Bộ Giáo dục. Trước ựây, các trường ựại học quốc gia ở Nhật về cơ bản ựược xem như là một tổ chức của Nhà nước. Các hoạt ựộng nghiên cứu và giáo dục phụ thuộc phần nhiều vào ngân sách nhà nước. Nhân sự và tổ chức của trường ựều nằm dưới sự quản lý của nhà nước. điều này ựã khiến các trường bị hạn chế trong công tác quản lý và chi tiêu dẫn ựến kìm chế sự sáng tạo và phát triển của các trường [102].

Năm 1999, một cuộc họp nội các Nhật ựã xác ựịnh việc chuyển ựổi ựại học quốc gia thành công ty quản trị ựộc lập là một trong những biện pháp cải cách ựại học quốc gia, ựặc biệt về vấn ựề quyền tự chủ của các trường ựại học. đến tháng 4 năm 2004, tất cả các trường ựại học quốc gia ở Nhật ựều chuyển ựổi thành công ty ựại học quốc gia. Tức là theo mơ hình tự chủ ựại học tuyệt ựối. Theo Luật Công ty ựại học quốc gia, các quy ựịnh về ngân sách và nhân sự sẽ ựược bãi bỏ nhằm giúp tăng cường cạnh tranh và bảo ựảm tắnh tự chủ của mỗi trường. Thay ựổi lớn nhất về nhân sự là tập thể nhân viên của trường khơng cịn là cơng chức nữa và khơng cịn lệ thuộc vào nhà nước. Nhà nước chỉ còn chức năng ựánh giá chất lượng, thành lập và ựóng cửa trường ựại

học và cung cấp nguồn ngân sách cần thiết cho mỗi công ty ựại học quốc gia dựa trên ựánh giá của bên thứ ba. Thay ựổi lớn nhất về quản lý nội bộ là các cơng ty ựại học quốc gia có Hội ựồng quản trị, Hội ựồng nghiên cứu và giáo dục. Trong ựó Chủ tịch hội ựồng quản trị là người có quyền lực cao nhất [102].

Hoạt ựộng theo kiểu công ty ựã giúp cho các ựại học quốc gia ở nhật có quyền tự chủ cao hơn. Mặc dù ựược nhận hỗ trợ tài chắnh nhiều từ Chắnh phủ nhưng các trường này có nhiều quyền khơng kém các trường tư. Trường ựược phép lựa chọn giáo sư, trả lương phù hợp, quyết ựịnh mức học phắ, mở cửa thị trường ựể hợp tác với bên ngồi, khơng lệ thuộc vào chắnh sách của nhà nước mà dựa trên ựánh giá hiệu quả ựầu ra. Mơ hình này ựã cải thiện năng lực hoạt ựộng và ựem lại hiệu quả và chất lượng ựào tạo cho các trường ựại học. Năm 2005, theo một báo cáo, 87 trường ựại học quốc gia chuyển ựổi thành công ty ựã thành công trong việc giảm tổng số tiền trả lương ựược 13,7 tỷ yên (1.836 tỷ ựồng Việt Nam) và kiếm ựược 11,8 tỷ yên (1.580 tỷ ựồng Việt Nam) từ bản quyền sáng chế. Kết quả, các trường này ựạt ựược khoản lợi nhuận tổng cộng 71,6 tỷ yên (9.600 tỷ ựồng Việt Nam). điều ựáng nói nữa là, năm 2007 trường ựại học Tokyo Nhật Bản ựược xếp vị trắ thứ 20 trong 100 trường ựại học uy tắn nhất thế giới [102][103].

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 57 - 58)