Về tự chủ hoạt ựộng nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 83 - 84)

2.2. THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG đẠ

2.2.5.Về tự chủ hoạt ựộng nghiên cứu khoa học

đây là một nội dung tự chủ ựược nhà nước hết sức khuyến khắch và ựã dành những khoản ựầu tư không nhỏ cho các trường ựại học. Nhưng cơ chế tổ chức thực hiện cịn tồn tại khơng ắt vấn ựề cần phải nghiên cứu ựể giải quyết có hiệu quả hơn. Tác giả Hoàng Anh Thắng trong bài viết ỘKhi giảng viên thờ ơ với việc nghiên cứu khoa họcỢ ựã viết: đầu tư của Chắnh phủ ựối với công tác nghiên cứu khoa học là rất lớn, nhưng hiệu quả của công tác này ựối với hệ thống các giảng viên ựại học thì gần như bỏ ngỏ, không ựược coi trọng ựầu tư. Qua 34 trường ựại học thì chỉ có 0,55% ựến 4,8% giảng viên có tham gia nghiên cứu khoa học; các ựề tài cấp nhà nước chủ nhiệm ựề tài chỉ tập trung vào số giảng viên có ựộ tuổi trên 45 [55]. Các ựề tài thuộc khối khoa học kỹ thuật rất ắt (vì kinh phắ, cơ sở kỹ thuật quá thiếu, thủ tục thanh toán kinh phắ quá phức tạp), còn các ựề tài xã hội chiếm tỷ trọng nhiều hơn, nhưng khả năng ựưa vào sử dụng thực tế không cao. Hơn nữa việc gắn nhiệm vụ chủ nhiệm ựề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước với tiêu chuẩn công nhận học hàm ựã tạo ra không ắt vấn ựề bất cập, số chủ nhiệm các ựề tài này rất khó ựược giao cho ựội ngũ tri thức trẻ. Các cơng trình, các kết quả nghiên cứu có tầm khu vực rất ắt và chỉ tập trung vào 2 lĩnh vực toán và vật lý lý thuyết là những lĩnh vực chủ yếu ựòi hỏi trắ tuệ cá nhân của nhà nghiên cứu và cần ắt phương tiện.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 83 - 84)