Các tồn tại vướng mắc

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 85 - 88)

2.2. THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG đẠ

2.2.8.Các tồn tại vướng mắc

Ngồi những thành cơng ựã ựạt ựược, cơng tác ựổi mới quản lý giáo dục ựại học bằng việc trao quyền tự chủ cho các trường ựại học vẫn còn những tồn tại mà theo tự ựánh giá của Bộ chủ quản giáo dục ựào tạo là [8]:

- Công tác quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và đào tạo ựối với các trường chưa ựổi mới ựáng kể ựể phù hợp với các quy luật chi phối hoạt ựộng của hệ thống giáo dục ựại học và ựòi hỏi của phát triển xã hội. Phương pháp quản lý nhà nước ựối với các trường ựại học một mặt cịn tập trung, chưa có quy chế phối hợp với các bộ, ngành, chưa phân cấp cho chắnh quyền ựịa phương, chưa tạo ựủ ựiều kiện ựể các cơ sở ựào tạo thực hiện quyền và trách nhiệm tự chủ, mặt khác không ựủ khả năng ựánh giá thực chất hoạt ựộng và sự chấp hành luật pháp của tất cả các trường ựại học, khơng có khả năng ựánh giá chất lượng giáo dục của toàn bộ hệ thống. Công tác quản lý ở các trường ựại học chưa phát huy ựược trách nhiệm và sự sáng tạo của ựội ngũ nhà giáo, các nhà quản lý và sinh viên.

- Các yếu kém về chất lượng ựào tạo và hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục ựại học những năm qua bắt nguồn từ sự vi phạm các quy luật chi phối hoạt ựộng của hệ thống giáo dục ựại học và các thiếu sót, khuyết ựiểm ở 5 mặt cơng tác sau:

* Về hoạt ựộng sự phạm: Các trường chưa xây dựng và công bố chuẩn ựầu ra của các ngành ựào tạo; chưa xây dựng và ban hành ựầy ựủ chương trình khung trình ựộ ựại học; chất lượng giảng viên chậm ựược nâng cao (tỷ lệ giảng viên có trình ựộ tiến sĩ thấp, chỉ xấp xỉ 10% so với tổng số giảng viên ựại học, cao ựẳng trong 9 năm qua); phương pháp giảng dạy, kiểm tra ựánh giá chậm ựược ựổi mới.

* Về hoạt ựộng quản lý hệ thống giáo dục ựại học: Trong các ựơn vị chức năng của Bộ Giáo dục và đào tạo chưa xác ựịnh rõ ựơn vị ựầu mối giúp Bộ trưởng quản lý toàn diện các trường ựại học; Việc theo dõi, giám sát hoạt ựộng của các cơ sở giáo dục ựại học chưa thường xuyên, không ựầy ựủ, nhiều trường chưa thực hiện nghiêm túc chế ựộ báo cáo hằng năm về Bộ Giáo dục và đào tạo; các cơ chế, chắnh sách ựược ban hành chưa tạo ựộng lực và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở giáo dục ựại học; sự phân công trách

nhiệm giữa Bộ Giáo dục và đào tạo với các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các ựịa phương trong quản lý các trường ựại học chưa rõ; cơ sở dữ liệu ựể quản lý các trường chưa ựầy ựủ và ựồng bộ; cơ chế phối hợp giữa Ban giám hiệu, đảng uỷ và các ựoàn thể ở các trường chưa ựược quy ựịnh chắnh thức, rõ ràng bằng các văn bản hành chắnh, vì vậy việc vận dụng cịn khác nhau ở các trường; việc thành lập Hội ựồng trường theo yêu cầu của Luật Giáo dục 2005 không ựược triển khai ở hầu hết các trường ựại học; ựội ngũ cán bộ quản lý chậm ựược chuẩn hoá.

* Về yêu cầu nâng cao trách nhiệm và khuyến khắch sáng tạo của từng cá nhân: Chưa mạnh dạn chuyển chế ựộ biên chế sang chế ựộ hợp ựồng có thời hạn ựối với nhà giáo tại các trường công lập theo quy ựịnh của Chắnh phủ; chưa thực hiện cơ chế Hiệu trưởng quyết ựịnh trả lương cho giảng viên phù hợp với hiệu quả ựóng góp của giảng viên; cơng tác ựáng giá cán bộ hàng năm ở các trường cịn nặng về hình thức, nể nang, kém thực chất; chưa thực hiện việc giảng viên ựáng giá cán bộ quản lý.

* Về cơ chế tài chắnh: Cơ chế tài chắnh của giáo dục, trong ựó có học phắ, chậm ựược ựổi mới, bất hợp lý kéo dài, chưa tạo ựược ựộng lực ựủ mạnh ựể phát triển quy mô gắn với yêu cầu chất lượng ngày một cao hơn; hệ thống thang bảng lương cịn mang tắnh bình quân, do ựó chưa khuyến khắch ựược sự năng ựộng, sáng tạo của ựội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; ựịnh mức chi phắ cho ựào tạo giữa các ngành, nghề cịn mang tắnh bình qn, khơng sát thực tiễn; cơ chế giao ngân sách cho các cơ sở giáo dục còn bất hợp lý, khơng kiểm sốt ựược trên diện rộng chất lượng ựầu tư ngân sách; chưa thực hiện công khai tài chắnh, công khai nguồn lực, thiếu giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, của các Bộ chủ quản các trường và giám sát của xã hội; việc thu hút ựầu tư từ nguồn lực xã hội cho giáo dục ựại học (kể cả các trường cơng lập) cịn hạn chế.

* Về tiếp thu, áp dụng và phát triển tri thức mới, cơng nghệ mới: Chưa có cơ chế và phương pháp giám sát tắnh hiện ựại của tri thức và công nghệ ựược giảng dạy ở các trường ựại học. Chưa có cơ chế ựánh giá và khuyến khắch các trường giảng dạy và phát triển tri thức, công nghệ mới, cung cấp các giải pháp khoa học công nghệ cho nhu cầu phát triển của các tổ chức, các ựịa phương, các ựịa bàn của ựất nước. Chưa quan tâm ựồng ựều ựến việc hình thành và phát huy năng lực nghiên cứu khoa học của các cơ sở giáo dục ựại học. Việc quản lý nghiên cứu khoa học của các trường ựại học chưa gắn kết tốt với quản lý các trường ựại học.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường dại học công lập việt nam (Trang 85 - 88)