Dạy học theo tín chỉ địi hỏi SV phải biết tự học:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 28 - 33)

- Giờ tự học xác định:

1.3.3. Dạy học theo tín chỉ địi hỏi SV phải biết tự học:

1.3.3.1. Đặc điểm tự học của sinh viên ở các trường đại học:

Tại “Báo cáo về tình hình giáo dục” của Chính phủ -2004 đã ghi rõ:… “Mục tiêu của của giáo dục không chỉ đào tạo nhân lực mà còn là phát triển con ngƣời Việt Nam với đầy đủ bản lĩnh sắc thái Việt Nam”. Cũng tại Báo cáo trên, còn nhấn mạnh: Đối với ngƣời học, giờ đây Học không phải chỉ có 4 trụ cột “Học để biết, để làm, để cùng chung sống với nhau và để làm ngƣời” mà cịn cần phải biết tìm tịi, sáng tạo, biết độc lập, tự lực suy nghĩ, biết đƣa ra quyết định của mình và làm chủ đƣợc thị trƣờng đƣa đất nƣớc tiến kịp các nƣớc phát triển.

Tự học ln giữ vai trị quan trọng trong quá trình học tập và phát triển của mỗi ngƣời. Bàn về vai trò của tự học nguyên Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời đã phát biểu: “Tự học tự đào tạo là con đƣờng phát triển suốt mỗi cuộc đời, mỗi con ngƣời trong điều kiện kinh tế xã hội nƣớc ta hiện nay và cả mai sau, đó cũng là truyền thống quý báu của ngƣời Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Chất lƣợng và hiệu quả của giáo dục đƣợc nâng cao khi tạo ra đƣợc năng lực sáng tạo của ngƣời học, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Quy mô giáo dục đƣợc mở rộng khi có phong trào tồn dân tự học”. Trích thƣ gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo 6/1/1998.

“ Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ, có trình độ, có lý tƣởng cách mạng, có quyết tâm vƣơn lên những đỉnh cao của văn hoá, khoa học hoặc chỉ đạo việc thực hiện những nhiệm vụ chun mơn do mình phụ trách, có tiềm lực để từng bƣớc tiến hành giải quyết các vấn đề thực tiễn do cuộc sống đặt ra trong phạm vi “nghề nghiệp” của mình với phƣơng châm “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Trên ý nghĩa đó, việc tự học của sinh viên khơng cịn giống tự học của học sinh ở phổ thông. Đối với sinh viên đại học việc tự học có vai trị đặc biệt quan trọng. Phần lớn SV khi mới bƣớc chân vào ngƣỡng của đại học thƣờng ngỡ ngàng và lúng túng với cách giảng dạy và học tập mới bởi họ đã quá quen với cách học ở phổ thông. Học đại học là đi sâu vào một chuyên ngành để chuẩn bị cho một nghề trong tƣơng lai. Do đó, sinh viên phải tự trang bị cho mình những hiểu biết cơ bản, vững vàng về nghề đó, đồng thời phải có nhiều hiểu biết khác nữa theo yêu cầu của cuộc sống. Giờ đây, công việc tự học của sinh viên trở nên rất quan trọng, rất nặng nề, nó trở thành một bộ phận cấu thành của giáo dục đại học. Do phƣơng pháp học tập ở trƣờng đại học khác cơ bản so với phƣơng pháp học ở phổ thông, ở đại học khơng có sự kiểm tra hàng ngày của giáo viên nên việc học tập của sinh viên phần lớn là tự học. Sinh viên tự đề ra kế hoạch và tự thực hiện kế hoạch. Các bài kiểm tra chính là kết quả học tập và nghiên cứu của sinh viên. Việc tự học của sinh viên đại học cịn có một đặc điểm; đó là hoạt động tự học diễn ra liên tục, trong một phạm vi lớn nhằm lĩnh hội rất nhiều tri thức. Sinh viên đại học phải tự tìm tịi tài liệu, chọn đọc tài liệu sao cho thích hợp với mơn học và phải tỏ ra thật sự khoa học trong công tác tự học mới đạt đƣợc kết quả. Tự học của sinh viên đại học với sự nỗ lực cao, tự giác cao; sinh viên thực sự làm chủ thời gian, phƣơng pháp, phải quan tâm đến chất lƣợng học tập của bản thân để từ đó có phƣơng hƣớng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho mình, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp bằng sự tự tin tuyệt đối.

Hoạt động tự học của SV đại học gắn liền với sự hƣớng dẫn của thầy. Hoạt động này sẽ diễn ra ở 2 phạm vi: tự học trên lớp và tự học ngoài giờ lên lớp.

- Tự học trên lớp:

+ Nghe giáo viên giảng và hƣớng dẫn + Ghi chép theo cách hiểu của bản thân

+ Trao đổi với thầy và bạn những vấn đề còn thắc mắc - Tự học ở ngồi lớp:

+ Đọc giáo trình, tƣ liệu tham khảo

+ Lập nhóm học để tiến hành thảo luận theo nhóm

+ Hồn thành các bài tập đƣợc giao và tìm thêm những bài tập cùng dạng để làm nhằm rèn luyện những kiến thức cần học cho thuần thục

+ Tiến hành làm các đề án, các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp…

Để việc tự học đƣợc thuận lợi, SV ngay từ khi bƣớc chân vào giảng đƣờng đại học cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng với cách học mới. Khi đã chuẩn bị tâm lý thì việc sắp xếp, tổ chức thời gian cho việc tự học cần đƣợc tiến hành một cách khoa học với các hoạt động cụ thể. Từ đó SV mới có thể tiến hành tự học một cách nề nếp và có kế hoạch

Ngày nay khi khoa học, công nghệ thông tin phát triển mạnh, thông tin bùng nổ thì những kiến thức nhà trƣờng chỉ là kiến thức nền tảng để trên cơ sở đó ngƣời học vƣơn ra tiếp thu kiến thức trong gia đình và ngồi xã hội. Vấn đề tự học lúc này trở thành con đƣờng cơ bản để nâng cao trình độ hiểu biết cho bản thân. Để hồn thành tốt chƣơng trình ở bậc đại học và cũng là để chuẩn bị cho mình một hành trang tốt khi bƣớc vào cuộc đời, mỗi sinh viên cần xây dựng cho mình kế hoạch học tập khoa học và sáng tạo phù hợp với năng lực của bản thân

Tự học đƣợc đánh giá là rất quan trọng và nó càng trở nên quan trọng hơn đối với đào tạo theo tín chỉ. Học theo tín chỉ là phải áp dụng phƣơng pháp học tích cực, đó là phƣơng pháp lấy tự học và học cái cốt lõi là chính. Phƣơng pháp học này phát huy tính năng động và sáng tạo của sinh viên. SV phải tự hình thành tính tự giác học tập, khi đã có nhu cầu thì SV sẽ tự tìm đƣợc phƣơng pháp học tập phù hợp. Mơ hình đào tạo này vừa là thách thức nhƣng cũng là cơ hội cho SV mới rèn luyện và thích nghi, để tự tin hơn trong xu thế hội nhập.

Đào tạo theo học chế tín chỉ sinh viên phải vừa tiếp thu kiến thức trên lớp thông qua bài giảng của giảng viên, vừa thảo luận, làm bài tập trên lớp và tìm kiếm tích luỹ kiến thức ngồi lớp học (qua các tài liệu mà giảng viên yêu cầu đọc, qua các bài tập, thí nghiệm mà giảng viên giao) vừa tự học ở nhà, thƣ viện…Giờ học trên lớp giảm mà tăng thời gian thảo luận, học nhóm và thời gian tự học. Để lĩnh hội đƣợc kiến thức đòi hỏi mỗi sinh viên phải hiểu rõ đƣợc bản chất của học chế tín chỉ, từ đó mới tìm ra đƣợc phƣơng pháp học tập phù hợp với từng loại hình lớp học.

- Học lý thuyết trên lớp:

Giờ học lý thuyết sinh viên không chỉ ghi chép những lời thầy cô giảng trên lớp một cách thụ động mà phải nghe, suy ngẫm và nắm đƣợc “linh hồn” những vấn đề mà thầy cô truyền đạt. Thầy cô đặt vấn đề thế nào? Tại sao lại đặt vấn đề nhƣ vậy? Nguyên tắc để giải quyết vấn đề là gì? Sinh viên chƣa cần nắm rõ những chi tiết cụ thể. Vì thế sinh viên khơng đến lớp sẽ khơng có đƣợc bức tranh tổng quát của học phần, của từng chƣơng, từng mục.

- Học thảo luận trên lớp:

Giờ thảo luận trên lớp là giờ để làm rõ những vấn đề của giờ lý thuyết áp dụng vào những bài toán cụ thể. Nếu nhƣ giờ lý thuyết sinh viên chủ yếu là nghe, suy ngẫm thì giờ thảo luận sinh viên phải nói nhiều và tranh luận. Ƣu

tiên đặt câu hỏi hơn là trả lời, khơng nên nơn nóng hiểu sâu, mà phải hiểu những vấn đề cơ bản trƣớc.

- Học ở nhà:

Học cách tự đọc tài liệu, tham khảo giáo trình để hiểu sâu “linh hồn” của từng chƣơng và tiến tới cả học phần. Cụ thể việc đọc sách, tài liệu phải đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

+ Bƣớc 1: Đọc lƣớt để nắm ý chung + Bƣớc 2: Đọc kỹ để nắm ý chi tiết

+ Bƣớc 3: Đọc và nắm thông tin theo từng chủ để + Bƣớc 4: Ghi chép lại những vấn đề đọc đƣợc.

Tự triển khai những vấn đề cụ thể của học phần nhƣ giải bài tập, thiết kế, chuẩn bị câu hỏi cho các giờ thảo luận trên lớp. Tăng cƣờng trao đổi bài theo nhóm.

1.3.3.3. Những khó khăn trong việc tự học theo tín chỉ:

Khó khăn chủ yếu liên quan đến việc tự học là sinh viên chƣa có phƣơng pháp học, thái độ học tập đúng. Sinh viên chƣa có động cơ tự học, chƣa tìm hứng thú học, tự học chƣa trở thành nhu cầu của họ. Đặc biệt, nhiều sinh viên chƣa có các kỹ năng quan trọng của việc tự học, chƣa có phƣơng pháp tự học đúng đắn, hợp lý và khoa học. Cụ thể:

- SV chƣa lập đƣợc kế hoạch, thời gian biểu tự học khoa học và phù hợp với điều kiện của mình.

- SV chƣa có kỹ năng tìm tài liệu

- Chƣa có kỹ năng đọc sách, khả năng tổng hợp tài liệu chƣa tốt… - Chƣa biết cách chất vấn, tìm thắc mắc để tự hỏi (tự hỏi mình, hỏi bạn bè, hỏi thầy giáo hay bất cứ ai có khả năng)

- Chƣa biết cách vận dụng điều mới học đƣợc để trả lời các câu hỏi, để làm bài tập…

- Chƣa biết cách tận dụng hết các điều kiện thuận lợi trong hồn cảnh của mình và khơng biết cách khắc phục khó khăn trong q trình tự học

Ngoài ra, các yếu tố khách quan, những yếu tố ngoại lực ảnh hƣởng đến việc tự học của SV nhƣ: cơ sở vật chất, môi trƣờng…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)