- Về phía đội ngũ cố vấn học tập:
3.2.5. Biện pháp 5 Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ.
3.2.5.1. Mục đích – Ý nghĩa:
Đào tạo theo tín chỉ ngồi việc đổi mới về phƣơng pháp giảng dạy thì phƣơng pháp quản lý cũng phải thay đổi. Sẽ không thể đổi mới thành công nếu thiếu sự chỉ đạo chặt chẽ từ Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa và sự phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng. Khối lƣợng công việc nhiều, phƣơng pháp quản lý thay đổi hồn tồn nếu khơng có sự phân cấp quản lý, khơng có sự hỗ trợ, khơng có sự vào cuộc của tất cả các đơn vị trong tồn Trƣờng thì mọi hoạt động đào tạo sẽ rối ren và ảnh hƣởng trực tiếp đến việc học tập của sinh viên. Có thể nói, việc phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng trong trƣờng hƣớng tới hoạt động tự học của SV là một biện pháp then chốt, đảm bảo cho quá trình quản lý đƣợc thông suốt, phục vụ đƣợc tiến hành trật tự theo đúng trình tự xác định, dựa trên các quy phạm đảm bảo tính thống nhất về mục tiêu, phục vụ tốt nhất cho hoạt động tự học của SV đồng thời đảm bảo thực hiện các quy tắc, các chuẩn mực quản lý.
3.2.5.2. Nội dung và cách thức tiến hành:
Muốn hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của các đơn vị phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập theo tín chỉ thì Ban Giám hiệu Nhà trƣờng cần phải phân cấp cụ thể chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị phục vụ đào tạo.
Đối với phòng Đào tạo:
- Xây dựng chƣơng trình đào tạo ổn định và cơng khai hố tồn diện từ nội dung cho đến lịch trình giảng dạy, từ các điều kiện tiên quyết của từng học phần cho đến lịch học, lịch thi...
- Lập kế hoạch giảng dạy và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của từng khoa
- Tổ chức điều hành các khâu giảng dạy và học tập theo phân cấp - Lập lịch kiểm tra, thi theo phân cấp
- Tổ chức việc phân chuyên ngành cho SV
- Theo dõi việc thực hiện quy chế đào tạo tại các khoa.
Đối với Phịng Chính trị và Cơng tác HSSV:
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ sẽ khơng cịn lớp học truyền thống trƣớc đây, nên phịng Chính trị và Cơng tác HSSV cũng phải thay đổi cách thức quản lý. Cụ thể:
- Ngoài lớp học phần nên có lớp chuyên ngành. Lớp chuyên ngành đƣợc hình thành từ đầu khoá học cho đến cuối khoá học. Lớp chuyên ngành đƣợc tổ chức để duy trì những hoạt động tập thể, xét kết quả rèn luyện, xét khen thƣởng, phổ biến những thông tin của trƣờng, của khoa đến sinh viên
- Quản lý SV thông qua mã số SV
- Quản lý SV thông qua các tổ chức đoàn thể. Do chủ động về thời gian, số lƣợng sinh viên có nhu cầu tham gia các hoạt động phịng trào có thể tăng nhƣng độ đồng nhất, thời gian tham gia của các thành viên lại thấp sẽ tạo khó khăn cho cơng tác quản lý. Thực tế đó, địi hỏi các tổ chức đồn thể phải vận động một cách uyển chuyển theo thực tế nhƣ: Làm tốt công tác tổ chức, hƣớng dẫn thành viên ngay từ khi SV mới vào trƣờng. Làm tốt công tác tổ chức không chỉ dừng lại việc cấp mã số SV và biên chế lớp SV mà cịn phải cung cấp chƣơng trình hoạt động cơ bản nhất để SV có thể tự chủ tham gia.
Đối với Đoàn TN, Hội sinh viên:
- Cần phát triển những hình thức hoạt động đa dạng nhƣ tổ chức, hƣớng dẫn SV hoạt động qua CLB chi hội ngành học, CLB kỹ năng học tập, CLB liên quan đến kỹ năng sống, phong trào tình nguyện… để SV phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng tự lực, năng lực phấn đấu
- Phát triển các phong trào hoạt động tập thể thông qua Internet, các diễn đàn, thảo luận CLB trên trang Web của Hội SV là một kênh cần phát huy. Theo từng ngành nghề đào tạo, Đoàn, Hội cần xây dựng những nội dung sinh hoạt phù hợp. Ví dụ: Với SV thuộc hệ phiên dịch thì Hội nên tổ chức các buổi thăm quan các điểm du lịch có nhiều khách quốc tế và lồng ghép nội dung sinh hoạt của Hội để SV vừa có thể thực hành đƣợc ngôn ngữ mình đang theo học, vừa phát huy tính năng động, tự chủ. Còn đối với SV chuyên ngành sƣ phạm, Hội có thể tổ chức những CLB gia sƣ, “lớp học tình thƣơng” tại các thơn bản vùng sâu, vùng xa. Việc tổ chức nhƣ vậy không những tạo cho SV cơ hội học hỏi, tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu ứng dụng vào việc học tập của mình trong Nhà trƣờng mà còn giúp cho hoạt động tập thể của sinh viên đƣợc hiệu quả hơn.
Đối với Trung tâm kiểm tra và Đánh giá chất lượng:
- Tham gia điều hành khâu tổ chức ra đề, tổ chức thi và chấm thi - Tổ chức đánh giá giáo án, đề thi, học liệu cho SV tự học
- Thu thập thông tin phản hồi của giảng viên và SV để kịp thời điều chỉnh và bổ sung
Đối với Thanh tra đào tạo:
- Kiểm tra về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy và học. - Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên theo đúng chức năng để hỗ trợ nhà trƣờng trong việc giám sát, chấn chỉnh, đề xuất khen thƣởng, kỷ luật trong hoạt động dạy và học theo đúng quy chế.
Đối với Trưởng khoa đào tạo
- Xây dựng kế hoạch quản lý chất lƣợng giảng dạy của khoa trong từng học kỳ và cả năm học. Mục tiêu của kế hoạch phải bám sát mục tiêu đào tạo của ngành và những phản hồi từ giảng viên, cựu SV và ngƣời sử dụng lao động.
- Chủ động kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác giảng dạy và học tập tại khoa mình
Đối với Trưởng tổ bộ môn:
- Tổ chức việc đăng ký giảng dạy của giảng viên, phân công giảng dạy - Quản lý việc giảng dạy
- Tổ chức chấm thi
- Theo dõi và tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiêp vụ cho giảng viên tại khoa