Biện pháp 3 Quản lý hoạt động dạy của giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 80 - 84)

- Về phía đội ngũ cố vấn học tập:

3.2.3. Biện pháp 3 Quản lý hoạt động dạy của giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt

3.2.3.1. Mục đích - Ý nghĩa:

Theo quan điểm dạy học hiện đại lấy ngƣời học làm trung tâm. Ngƣời học là chủ thể tích cực, chủ động tìm ra tri thức bằng hành động của chính mình, thầy đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, giúp đỡ trò tìm ra tri thức. Quá trình học nhƣ vậy gọi là tự học - tự nghiên cứu và quá trình dạy nhƣ vậy gọi là quá trình dạy - tự học.

Đặc biệt, đối với đào tạo theo học chế tín chỉ thì thời gian lên lớp giảm, thời gian học nhóm và tự học tăng lên. Vậy câu hỏi đề ra cho các giảng viên là phải dạy trên lớp nhƣ thế nào để phát huy hết đƣợc vai trò của ngƣời thầy và thúc đẩy, phát huy năng lực tự học của trò?

Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm sẽ tích cực hố hoạt động tự học của sinh viên, là tiền đề quan trọng thúc đẩy tính tự giác, tích cực tự học của sinh viên. Do vậy để hoạt động dạy đạt hiệu quả thì ngồi bản thân mỗi cá nhân giảng viên phải tự trau dồi chuyên môn nghiệp vụ thì một khâu khơng thể thiếu đƣợc đó là cơng tác quản lý hoạt động dạy của giảng viên.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành:

Quản lý hoạt động dạy của giảng viên nhƣ đã phân tích ở chƣơng 1 là quản lý chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp dạy học thông qua quy chế chuyên môn, thông qua chỉ đạo việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, thông qua

kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu giảng dạy của giảng viên đối với từng học phần.

Cụ thể:

- Quản lý chỉ đạo việc lập kế hoạch và việc thực hiện chương trình dạy học:

- Chƣơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ phải đƣợc cấu trúc lại theo hƣớng mơ đun hố thành những học phần, lịch trình phải thực hiện hết sức chính xác.

Thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, một mặt sẽ tạo điều kiện cho mỗi giảng viên tiến hành dạy học một cách chủ động, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành, quản lý hoạt động dạy của nhà trƣờng, của khố, tổ bộ mơn đƣợc đồng bộ, hiệu quả.

Để có thể thực hiện tốt công việc này mỗi giảng viên phải nắm vững một số vấn đề sau:

+ Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc cấu tạo nội dung chƣơng trình mơn học

+ Nguồn giáo trình, tài liệu tƣơng ứng

+ Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện tại của khoa, trƣờng

+ Kinh nghiệm, cách thức lập kế hoạch giảng dạy mơn học, trong đó có sự đảm bảo về thời gian, điều kiện kinh phí cùng với sự kiểm định, kiểm tra tính khả thi tƣơng ứng.

Trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo, các trƣờng cần xây dựng chƣơng trình chi tiết phù hợp với từng chuyên ngành của mình.

- Quản lý việc chuẩn bị bài giảng, giáo án lên lớp của giảng viên:

Biện pháp quản lý việc chuẩn bị bài giảng, giáo án có vai trị và ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy học. Các cán bộ quản lý tổ bộ mơn, khoa, trƣờng phải có kế hoạch, tạo điều kiện tốt, điều hành hữu hiệu công việc này dựa trên các yếu tố sau:

+ Xác định mục tiêu giáo án phải phù hợp với mục tiêu, yêu cầu chung của chƣơng trình bộ mơn, hƣớng vào ngƣời học. Mục tiêu yêu cầu bài giảng đề ra càng có thể đo đếm đƣợc, kiểm chứng đƣợc mức độ đạt đƣợc càng tốt.

+ Nội dung bài học phải phù hợp với chƣơng trình mơn học + Nội dung giáo án phải thể hiện đƣợc tính toàn diện, thể hiện đƣợc những đổi mới về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, bằng cách tạo dựng, nêu ra các tình huống để ngƣời học tự suy nghĩ, tự giải quyết.

- Quản lý chỉ đạo việc cải tiến phương pháp giảng dạy:

Phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả là phải thích hợp với đối tƣợng ngƣời học cụ thể và điều kiện giảng dạy cụ thể. Việc chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ thành công phục thuộc chủ yếu vào vai trò của ngƣời thầy. Để tiến hành cải tiến, đổi mới phƣơng pháp dạy học, trƣớc hết phải làm cho đội ngũ cán bộ, giảng viên nhận thức đƣợc xu hƣớng canh tân của giáo dục. Xét về mối quan hệ dạy học giữa ngƣời dạy và ngƣời học đã tạo ra những nhân tố mới về các kiểu phƣơng pháp dạy học nhƣ:

+ Dạy học cộng tác: Thầy cung cấp vấn đề, giới thiệu cách giải quyết. Trò tự giải quyết vấn đề. Thầy kiểm tra, đánh giá kết quả.

+ Dạy học Ơristic nêu vấn đề: Thầy nêu vấn đề. Trị tự tìm cách giải quyết vấn đề. Thầy kiểm tra, đánh giá.

+ Dạy học tích cực: Phát huy triệt để tính chủ động, tích cực hoạt động tự nhận thức của ngƣời học, coi ngƣời học là chủ thể trong quá trình hoạt động nhận thức cũng có nghĩa là “Lấy ngƣời học làm trung tâm”

+ Dạy học cá thể hố, theo nhóm: là một kiểu dạy học tích cực theo một dạng riêng

+ Kỹ thuật hoá việc dạy học: Sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại (thiết bị nghe, nhìn, cơng nghệ tin học, máy vi tính…) hỗ trợ cho thầy và trò theo phƣơng pháp chƣơng trình hố, mơ hình hố..

Đối với đào tạo theo tín chỉ, thời gian lên lớp giảm nhƣng vai trị của ngƣời thầy khơng vì thế mà bị lu mờ, trái lại vai trò của ngƣời thầy càng quan trọng, càng gia tăng, đặc biệt là vai trò điều khiển, hƣớng dẫn, cố vấn.

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

- Kiểm tra, đánh giá trong đào tạo theo tín chỉ có rất nhiều điểm khác biệt so với đào tạo theo niên chế. Tín chỉ coi trọng phần tự đào tạo, tự học của ngƣời học. Đào tạo tín chỉ đề cao trách nhiệm của ngƣời thầy. Thầy chịu trách nhiệm từ khâu giảng, tổ chức thảo luận, làm bài tập nhóm, bài tập cá nhân, ra đề và chấm các bài kiểm tra hết môn. Thầy là ngƣời nắm đƣợc nhiều thông tin nhất để đánh giá chất lƣợng học tập của ngƣời học. Đánh giá học phần trong đào tạo theo tín chỉ là đánh giá q trình đào tạo khơng chỉ bằng các bài kiểm tra, bài thi cuối môn học mà còn bằng cách đánh giá khác nhau:

+ Các hoạt động trên lớp (số buổi có mặt, thái độ theo dõi bài giảng, thảo luận)

+ Việc tự học ở nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận trên lớp, thời gian và chất lƣợng hoàn thành bài tập ở nhà do giảng viên giao)

+ Làm việc trong phịng thí nghiệm, đi thực tế + Bài thi kết thúc môn.

Điều này làm cho sinh viên phải học tập, kiểm tra trong suốt học kỳ chứ không phải chỉ trông chờ vào kết quả của 1 kỳ thi đầy may rủi, nhƣng có thể khơng học mà cũng có thể đạt đƣợc. Vì thế khi điểm học phần khơng đạt thì phải học lại để đánh giá bộ phận và thi lại, chứ không thể đơn thuần tổ chức thi kết thúc học phần thêm lần 2.

Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa giáo dục và dạy học. Quản lý tốt công việc này là một trong những biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Qua kiểm tra, đánh giá sinh viên biết đƣợc trình độ nắm tài liệu, bài học của mình để tự điều chỉnh hoạt động học của bản thân, kích thích phát huy những ƣu điểm và khắc phục nhƣợc điểm. Cũng nhờ có kiểm tra

đánh giá mà giảng viên đánh giá đƣợc hoạt động dạy của mình để điều chỉnh, bổ sung; giảng viên thấy đƣợc đặc điểm của từng học sinh và đó là cơ sở để cải tiến nội dung, phƣơng pháp dạy học.

3.2.4. Biện pháp 4. Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)