Đặc điểm của sinh viên:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 45 - 48)

- Các đoàn thể: Đảng uỷ, Cơng đồn, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên.

2.1.5. Đặc điểm của sinh viên:

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, SV là những ngƣời học ở bậc cao đẳng, đại học. Do vậy sinh viên có những đặc điểm chủ yếu sau:

- SV là một bộ phận trong thanh niên, đó là những thanh niên ƣu tú, có trình độ tri thức vƣợt trội, có vị thế và uy tín, đƣợc xã hội tôn vinh

- Là một lực lƣợng đơng đảo, đƣợc quản lý có tổ chức, có vai trị và vị trí quan trọng ở các thành phố lớn. SV là nguồn chất xám quý giá, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nƣớc. SV là những trí thức tƣơng lai nên họ cũng có đặc điểm chung của trí thức thể hiện ở khả năng ham học hỏi, và khả năng tiếp thu tri thức, khoa học mới, nhạy bén với các vấn đề chính trị, xã hội, công nghệ…

- Môi trƣờng học tập thay đổi: Khi ở gia đình và học ở trƣờng phổ thơng, họ có sự giám sát, quản lý chặt chẽ của cha mẹ, thầy cô giáo. Nhƣng đến đại học thì khơng cịn khép kín nhƣ thế. Vì mơi trƣờng đại học, SV có tính chủ động cao, cùng với sự trƣởng thành về xã hội, tâm - sinh lý; qua đó nhiều nhu cầu đƣợc khơi dậy và xuất hiện, phát triển theo hƣớng đa dạng, phong phú hơn nhƣ: nhu cầu tìm hiểu, mở rộng kiến thức tăng lên, nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần, nhu cầu đƣợc học tập, tự do, tự đào tạo rèn luyện để bản thân tự khẳng định, hồn thiện vị trí của mình.

- Ở độ tuổi thanh niên: Đây là giai đoạn tâm - sinh lý các em phát triển mạnh nên đại bộ phận SV cịn nơng nổi, thiếu kinh nghiệm sống, tị mị…Do đó, SV đánh giá các hiện tƣợng đời sống xã hội một cách nơng cạn nên dễ có thái độ cực đoan. Nhận thức chƣa đầy đủ, dễ bị kích động.. Đây là một trong những nhƣợc điểm mà nhà trƣờng, các nhà giáo dục cần lƣu ý để khắc phục và hƣớng các em đi đúng mục tiêu đào tạo.

Đây là thời kỳ cơ thể đã hoàn thiện và ổn định sau những biến đổi sâu sắc của tuổi dậy thì. Thời kỳ này các cơ quan trong cơ thể với các chức năng của nó đã tƣơng đối hồn thiện và hài hoà. Đặc biệt là trọng lƣợng của não của SV thời kỳ này đã đạt đến mức tối đa. Sự hoạt động của các tế bào thần kinh trong não ở cũng trở nên hoàn hảo. Điều này tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho hoạt động nhận thức của SV.

- Về đặc điểm xã hội của SV

Đƣơng nhiên SV vẫn là đối tƣợng đang còn đƣợc tiếp tục giáo dục nhƣng xã hội đang nhìn nhận họ nhƣ một chủ thể có ý thức, có trách nhiệm và đánh giá các hoạt động của họ theo tiêu chuẩn của “ngƣời lớn”. Họ vừa là một công dân với đầy đủ tƣ cách pháp lý của nó, vừa là một sinh viên.

Nói chung, về mặt kinh tế, SV cịn phụ thc gia đình, nhƣng ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, SV đã năng động hơn và có ý thức tự lo cuộc sống của mình, một số SV đã kiếm việc làm thêm để có thu nhập, giảm bớt gánh nặng về kinh tế cho gia đình, đồng thời chủ động hơn trong chi tiêu và có điều kiện kinh tế để học thêm. Tuy nhiên, vì SV chính thức chƣa trực tiếp tham gia lao động sản xuất, chƣa độc lập về kinh tế, lại còn đang là đối tƣợng của sự giáo dục nên một mặt nào đó họ cịn chƣa đƣợc coi là ngƣời lớn hồn toàn.

- Về đặc điểm tâm lý của sinh viên:

+ Sự phát triển tự ý thức là một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng nhất ở SV. Tự ý thức và tự đánh giá của con ngƣời về hành động và kết quả tác động của mình, đánh giá về tƣ tƣởng, tình cảm, phong cách đạo đức và hứng thú, về tƣ tƣởng và động cơ của hành vi, là sự đánh giá tồn diện về chính bản thân mình và vị trí của mình trong cuộc sống

+ Sự hình thành và phát triển thế giới quan, niềm tin và nắm vững các chuẩn giá trị, các yêu cầu của nghề nghiệp đƣợc thể hiện, bộc lộ rõ nét.

+ Sự xuất hiện và phát triển tình yêu nam nữ là nét đặc trƣng về mặt tình cảm ở lứa tuổi này.

- Về đặc điểm nhân cách của SV

Đặc điểm nhân cách của SV đƣợc thể hiện rõ, gồm + Nhu cầu phát triển của SV phong phú, đa dạng + Hứng thú của SV từ rộng đến chuyên sâu + Quan điểm sống của SV hình thành rõ nét

+ Đời sống nội tâm của SV phong phú và phức tạp.

Dƣới góc độ nhà quản lý, cần phải đi sâu, đi sát để có thể nắm bắt đƣợc tâm tƣ tình cảm của SV để có thể có những định hƣớng cho SV

Có thể nói, đây là giai đoạn mà nhân cách của SV đang đƣợc định hình. Vì vậy, nhà trƣờng, gia đình và xã hội phải có những biện pháp phù hợp để SV trở thành những nhân cách tốt.

Nhƣ vậy, một đặc điểm nổi bật của SV đó là đặc điểm về sự hình thành và phát triển nhân cách. Sự phát triển nhân cách SV đƣợc thể hiện trong phƣơng thức giáo dục đối với sinh viên biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Vì sinh viên là bộ phận tinh tuý của thanh niên Việt Nam, đƣợc xã hội tơn vinh, là “ngun khí quốc gia”, là những hiền tài, những nhà trí thức trẻ tƣơng lai, có trình độ học vấn cao. Họ chính là nguồn cung cấp chất xám quý báu, bổ sung cho tầng lớp trí thức Việt Nam về số lƣợng và chất lƣợng tốt nhất để góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc.

Do đó, trong cơng tác giảng dạy và giáo dục, chúng ta phải biết khai thác, sử dụng, phát huy những yếu tố tích cực cũng nhƣ thế mạnh, hạn chế những điểm yếu của sinh viên để đề ra mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch, cách thức và nội dung hoạt động đào tạo giáo dục SV cho phù hợp. Qua đó giúp cho nhân cách công dân - SV đƣợc bộc lộ và đi đúng hƣớng mà nhà trƣờng và xã hội mong đợi.

Là một trƣờng đại học đào tạo về ngoại ngữ với khối thi tuyển sinh là khối D nên ngoại ngữ là mơn học chính và cũng là niềm say mê, hứng thú của sinh viên. Mỗi ngoại ngữ gắn liền với một đất nƣớc, một nền văn hoá. Với đặc điểm của môn học là phải đƣợc thực hành trong môi trƣờng giao tiếp (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) nên nhìn chung sinh viên trƣờng Ngoại ngữ rất bạo dạn xơng xáo, cởi mở, thích các hoạt động tập thể và rất nhanh nhạy trong việc tiếp thu và nắm bắt những cái mới.

Hơn nữa, do yếu tố giao thoa văn hoá nên sinh viên của trƣờng có một tính cách chung là thẳng thắn, mạnh bạo, dám nghĩ, dám làm và có một lối sống khá tự do, phóng khống. Tính năng động cũng là một đặc điểm nổi trội của sinh viên của trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)