Thực trạng hoạt động tự học của sinhviên khoa NN&VH Nga:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 54 - 59)

- Đặc điểm đào tạo khoa NN&VH Nga:

2.2.4. Thực trạng hoạt động tự học của sinhviên khoa NN&VH Nga:

Muốn tự học và tự học có kết quả cao trƣớc hết phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về tự học vì nhận thức của mỗi con ngƣời đóng vai trị định hƣớng cho mọi hoạt động. Có nhận thức đúng đắn thì con ngƣời mới có ý thức tự giác về hoạt động của bản thân mình. Cịn trong thực tiễn, sinh viên khoa Nga nhận thức của họ về việc tự học thế nào? Nhận thức có tỷ lệ thuận với hành động không?

Chúng tôi đã tiến hành thực hiện một số công việc sau để điều tra thực trạng hoạt động tự học và quản lý tự học theo học chế tín chỉ

- Trao đổi và điều tra 35 cán bộ giảng viên của khoa và một số cán bộ quản lý của Trƣờng

- Thu thập thông tin phản hồi từ 100 sinh viên của 3 khố QH2006.F1, QH2007.F1, QH2008.F1 thơng qua phiếu hỏi, qua phỏng vấn.

Với việc xử lý số liệu thông tin chỉ tập trung để làm rõ về thực trạng hoạt động tự học hiện nay của sinh viên đang gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Vai trị của quản lý hoạt động tự học ra sao? Nhà trƣờng cần quản lý hoạt động này thế nào để tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động tự học của sinh viên?

2.2.4.1. Nhận thức của sinh viên về tự học:

Nhận thức về hoạt động tự học là yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên. Khi nhận thức đúng đắn, sinh viên luôn có ý chí cố gắng vƣơn lên, tự giác trong học tập, tự tìm và tự tạo cho mình cơ hội để thực hành, luyện tập. Ngƣợc lại, khi không nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học sinh viên sẽ chỉ học với tính chất đối phó nên khơng thực sự cố gắng vƣợt qua các trở ngại trong quá trình tự học dẫn đến kết quả học tập khơng cao hoặc có khi thất bại trong việc học tập.

Hiện tại, khoa Nga nói riêng và trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN nói chung bắt đầu áp dụng phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 2006-2007, nếu nhƣ sinh viên không nhận thức đúng về việc tự học thì việc chuyển đổi phƣơng thức đào tạo sang học chế tín chỉ khiến các em rất dễ bị đào thải. Vì đối với đào tạo tín chỉ phần lớn thời gian là dành cho tự học, tự nghiên cứu. Nếu nhƣ học chế học phần các em có thể trơng chờ vào lúc thi mới học thì ở học chế tín chỉ kiểm tra, đánh giá đƣợc thực hiện liên tục trong quá trình học tập, kết quả đánh giá đƣợc thể hiệ n từ thái đ ộ xây dựng bà i trên lớ p, việc tự học, tự nghiên c ứu ở nhà, việc tha m gia đóng góp thảo luậ n nhó m đế n là m bài kiể m tra hế t mơn. C hính vì vậ y việc làm thay đổi nhận thức của sinh viên về hoạt động tự học là hết

sức cầ n thiết. Theo thống kê c ủa 100 s inh viên chúng tôi thu đƣ ợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5. Đánh giá về vai trò của hoạt động tự học đối với SV

TT Vai trò của tự học Mức độ % Đánh giá kết quả %

Nhiều Bình thƣờng Ít Tốt TB Chƣa tốt 1 Củng cố và nắm vững kiến thức 70 25 5 22 75 03 2 Mở rộng kiến thức 25 50 25 25 61 14 3 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 45 37 18 28 60 12

4 Phát triển khả năng giải quyết tình

huống, vấn đề 25 55 20 19 68 13

5 Nâng cao khả năng phân tích, tổng

hợp vấn đề 36 45 19 17,5 64,5 18

6 Tự tin trong học tập và công tác sau

này 38 51 11 16,8 63.5 19,7

7 Hình thành và phát triển nhân cách 30 64 06 23,4 58,5 18,1

Thông qua bảng khảo sát cho thấy: Hầu hết sinh viên có nhận thức đúng đắn về việc tự học. 70% cho rằng tự học là cách tốt nhất để củng cố, nắm vững kiến thức, nhƣng chỉ dừng lại ở củng cố kiến thức đã học cịn để mở rộng kiến thức thì chỉ có 25% sinh viên cho rằng là do tự học. 45% sinh viên thấy tự học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo trong học tập, trong quá trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân. Phần đơng sinh viên nhận thức đƣợc trong q trình học tập ở đại học, vai trò chủ đạo của ngƣời thầy khác xa so với ở phổ thơng vì học ở đại học là thầy chỉ là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, tạo tình huống, kích thích sinh viên tự tìm tịi và chiếm lĩnh tri thức. Bên cạnh đó vẫn cịn một số sinh viên chƣa thấy đƣợc ý nghĩa của việc tự học đối với sự phát triển tƣ duy và những hiệu quả lâu dài nên các em đánh giá ở mức trung bình.

Bảng 2.6. Các hình thức tự học của sinh viên

Các hình thức tự học của

SV Mức độ thực hiện % Kết quả thực hiện %

TX TT IK T TB CT

Ôn lại bài trên lớp, học theo bài ghi

trên lớp 45 42 13 22,5 47,5 30

Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến

bài đã học 20 50 30 25 40 35

Chỉ làm bài tập đƣợc giao 26 44 30 15 53 32

Thảo luận nhóm về nội dung bài học 21 46 34 15 58 27

Tự viết thu hoạch 14 32 54 6 51 43

Qua phân tích bảng 2.6 ta thấy: Sinh viên khoa NN&VH Nga có các hình tự học khác nhau nhƣng mức độ thực hiện không thƣờng xuyên và đƣợc đánh giá chủ yếu ở mức độ trung bình. Đa số sinh viên tự học theo các bài ghi trên lớp chiếm trên 40%, chỉ có trên 20% sinh viên có các hình thức tự học theo nhóm, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến môn học để mở mang kiến thức. Và chỉ có 14% sinh viên tự học bằng cách tự viết lại những gì mình đã đƣợc học trên theo cách hiểu của mình. Điều nay chứng tỏ sinh viên rất thụ động trong việc tìm kiếm tri thức, sinh viên ln coi thầy là nguồn thơng tin số 1. Thực trạng này địi hỏi lãnh đạo khoa cần phải có những biện pháp kịp thời phù hợp, kích thích đƣợc hoạt động tự học của sinh viên mới có thể đạt đƣợc hiệu quả học tập cao.

Học tập tích cực là quá trình tự biến đổi và làm phong phú bản thân bằng cách chọn và xử lý thông tin từ mơi trƣờng xung quang. Tính tích cực, tự giác là điều cần phải có để sinh viên đạt đƣợc kết quả tốt trong học tập nhƣng đây lại chính là nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập của SV khoa NN&VH Nga cịn hạn chế vì đa số SV học tập mang tính thụ động, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập. Phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ yêu cầu sinh viên phải tăng cƣờng làm việc theo nhóm, kết hợp chặt chẽ với nhau, chủ động tìm tịi để tăng thêm hiệu quả học tập. Việc

học tập theo nhóm sẽ giúp SV có thêm kỹ năng làm việc, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, trao đổi kiến thức với bạn bè.

Bảng 2.7. Các địa điểm tự học của sinh viên

Địa điểm tự học của SV Mức độ thực hiện % Kết quả thực hiện %

TX TT IK T TB CT

Học nhóm 30 60 10 30 64 6

Thƣ viện 25 70 5 20 60 20

Tại gia đình/ tại KTX 62 25 13 33 57 10

Các câu lạc bộ 35 57 8 25 60 15

Bảng 2.7 cho thấy phần đông sinh viên khoa Nga học tại gia đình hoặc ký túc xá vì các em cho rằng học tại chỗ ở không bị ảnh hƣởng, có thể tập trung vào việc học tập hơn, không bị chi phối bởi những việc xung quanh. Chỉ có 30% SV tham gia học nhóm vì các em có suy nghĩ là bạn học nhóm cùng mình chƣa chắc đã giỏi hơn mình. Các em không nghĩ rằng học nhóm giúp cho các em có kỹ năng làm việc tập thể đó là kỹ năng cần thiết khi các em ra trƣờng. Thƣ viện là ngƣời thầy thứ hai của SV, là nơi cung cấp nhiều tài liệu, sách SV có thể tham khảo, tra cứu phục vụ cho việc học tập của mình, nhƣng chỉ có 25% SV khoa Nga thƣờng xuyên lên thƣ viện để học và các em đánh giá hoạt động học tập ở thƣ viện là 20% tốt, 60% là trung bình cịn lại là chƣa tốt. Đối với việc học tập ở các câu lạc bộ cũng chỉ có 35% SV tham gia, 57% thỉnh thoảng tham gia và vẫn cịn một số SV ln đứng ngồi hoạt động tập thể này. Tỷ lệ này cho thấy đa số SV khoa Nga chƣa có nhận thức đúng về việc học tập tập thể, làm việc theo nhóm.

Thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau.

- Thứ nhất, do chuyển đổi từ môi trƣờng học tập phổ thông sang môi trƣờng học tập ở đại học, mơi trƣờng địi hỏi tự học tự nghiên cứu nhiều.

- Thứ hai, do Nhà trƣờng mới chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ, nên đại bộ phận SV chƣa hiểu rõ đƣợc bản chất của đào tạo theo tín chỉ là chủ yếu tự học và tự nghiên cứu, SV nhìn chung cịn thiếu tính tự giác, ỷ lại, cịn thụ động, phụ thuộc quá nhiều vào bài giảng của giảng viên, khơng có nhu cầu tìm cái mới. Sinh viên chƣa có kỹ năng tự học nên chƣa lựa chọn đƣợc phƣơng pháp học tập phù hợp do vậy chƣa đạt đƣợc kết quả cao trong học tập.

- Thứ ba, ngồi ra hoạt động tự học của SV cịn phụ thuộc vào một số yếu tố khác nhƣ phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, sự giúp đỡ của cố vấn học tập, điều kiện cơ sở vật chất và công tác quản lý đào tạo của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)