Mục tiêu chiến lược phát triển của Trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 39 - 41)

- Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hƣớng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ.

2.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển của Trường

Trong giai đoạn hội nhập và phát triển, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ- ĐHQGHN xác định rõ sứ mạng của Nhà trƣờng, đó là “Đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên ngoại ngữ cho hệ thống giáo dục quốc dân và hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nƣớc; đào tạo cán bộ biên dịch, phiên dịch, chuyên gia nghiên cứu ngoại ngữ; đồng thời thực hiện đào tạo ngoại ngữ và tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi, từ đó định ra các mục tiêu cơ bản để hoàn thành nhiệm vụ chiến lƣợc mà Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và đào tạo và ĐHQGHN

giao phó, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội và quá trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc”.

Với sứ mạng đó, Nhà trƣờng đã khơng ngừng phấn đấu phát triển quy mơ và loại hình đào tạo, nâng cao chất lƣợng đạo tạo, chất lƣợng nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyên gia ngoại ngữ chất lƣợng cao theo danh mục các ngành đào tạo, loại hình đào tạo ở các trình độ đại học và sau đại học để giảng dạy ngoại ngữ ở các cấp học, bậc học, nghiên cứu ngơn ngữ và văn hố nƣớc ngoài; xây dựng và phát triển các cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ, văn hố nƣớc ngồi và việc dạy - học ngoại ngữ ở Việt nam cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam.

Hiện nay, Nhà trƣờng có 9 khoa đào tạo, 5 trung tâm nghiên cứu và 01 trƣờng THPT chuyên Ngoại ngữ với 8 ngành đào tạo chính là các thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập. Năm học 2007- 2008 Nhà trƣờng đã mở thêm một số ngành mới là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Thái Lan (hiện này tiếng Thái Lan đƣợc giảng dạy là ngoại ngữ 2). Nhà trƣờng đào tạo liên kết trong nƣớc trong nƣớc bằng tiếng Anh các chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Kinh tế đối ngoại với trƣờng ĐH Kinh tế-ĐHQGHN và Du lịch-tiếng Anh với trƣờng ĐH KHXH&NV - ĐHQHGHN… Đào tạo liên kế ngoài nƣớc bằng tiếng Pháp các chuyên ngành Kinh tế-Quản lý, Quản lý doanh nghiệp, Công nghệ thông tin ứng dụng vào quản lý kinh tế và Quản trị Du lịch; đào tạo bằng tiếng Trung Quốc các chuyên ngành NN&VH Trung Quốc, Tiếng Hán-Thƣơng mại với trƣờng ĐH Thiểm Tây và ĐH Hoa Đông, Thƣợng Hải, Trung Quốc... Đây chính là bƣớc đột phá, một hƣớng đi mới của Nhà trƣờng nhằm thu hút sinh viên, và một lần nữa khẳng định vị thế của Nhà trƣờng trong bối cảnh hội nhập.

Hàng năm Nhà trƣờng tuyển sinh khoảng 1200 sv đại học chính quy, 200 học viên sau đại học, 2000 sv hệ vừa học vừa làm, 200 sv hệ chuyên tu, 100 sv hệ của tuyển, 380 học sinh THPT. Sinh viên, học viên tốt nghiệp của

trƣờng đáp ứng tốt yêu cầu sử dụng ngoại ngữ trong mọi lĩnh vực, phục vụ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Cơng tác quản lý đào tạo, giảng dạy và học tập ngày càng đƣợc chuẩn hoá và tin học hoá. Nhà trƣờng đã chủ động đầu tƣ mạnh mẽ cho cơ sở vật chất, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, cải tiến phƣơng pháp và quy trình kiểm tra đánh giá ngƣời học, áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá tiên tiến theo chuẩn quốc tế. Nhà trƣờng có nhiều chƣơng trình trao đổi đào tạo sinh viên với các trƣờng đại học của Hoa Kỳ, Nhật Bản,Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, CHLB Nga…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)