Biện pháp 1 Thay đổi nhận thức của giảng viên và sinhviên trước yêu cầu dạy học theo học chế tín chỉ lấy tự học làm cốt, tăng cường việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 72 - 76)

- Tổ chức hội thảo, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm về tự học với sinh

3.2.1. Biện pháp 1 Thay đổi nhận thức của giảng viên và sinhviên trước yêu cầu dạy học theo học chế tín chỉ lấy tự học làm cốt, tăng cường việc

yêu cầu dạy - học theo học chế tín chỉ lấy tự học làm cốt, tăng cường việc trao đổi, thảo luận và có sự chỉ đạo chặt chẽ

3.2.3.1. Mục đích - Ý nghĩa:

Đào tạo theo tín chỉ là một mơ hình đào tạo tiên tiến nhƣng cũng hồn

đó có chất lƣợng, biện pháp đầu tiên là phải làm cho cán bộ, giảng viên và sinh viên có những nhận thức đúng đắn, cách nghĩ mới, tƣ duy mới về giáo dục. Trên cơ sở đó hình thành động lực, tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách hợp lý và sáng tạo đạt tới chất lƣợng, hiệu quả.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành:

Muốn thay đổi nhận thức của giảng viên và sinh viên về việc dạy và học theo tín chỉ phải tiến hành nhiều biện pháp mang tính vĩ mơ và vi mơ. Có thể tập chung vào một số biện pháp chính nhƣ sau:

- Quản lý, chỉ đạo giảng viên và sinh viên nhận thức về vai trò, vị trí, sứ mệnh của giáo dục- đào tạo trong thời kỳ mới:

Nƣớc ta còn lạc hậu khá xa so với các nƣớc tiên tiến: về kỹ thuật-công nghệ: so với Thái Lan ta tụt hậu 30 năm, so với các nƣớc tiên tiến 50 năm; về giáo dục: chất lƣợng giáo dục đại học của ta đang tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực, thấp hơn Thái Lan 50 bậc (báo Tuổi trẻ, số ra ngày 21/9/2004 trong bài “Nhìn thẳng sự thật, khơng né tránh” Trong thế kỷ 21, chúng ta cần phát huy cao độ nghị lực, tài năng để vƣợt qua nguy cơ tụt hậu, bắt kịp nhịp độ phát triển, sánh vai cùng các nƣớc trên thế giới.

Để đạt đƣợc kỳ vọng nhƣ đã nêu trên, giáo dục và đào tạo nƣớc ta đóng vai trò quyết định trong việc phát huy nguồn nhân lực con ngƣời. Mà SV chính là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc là lực lƣợng trí tuệ có những năng lực nổi trội là: năng lực thích ứng với những thay đổi nhanh chóng, năng lực hành động, đủ sức giải quyết vấn đề đặt ra cho mình, cho đất nƣớc, năng lực tự học sáng tạo, thƣờng xuyên suốt đời, vì vậy việc nâng cao nhận thức, ý chí tự học cho SV có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kết quả của q trình tự học.

Việc đánh thức, khơi dậy tiềm năng, ý chí tự giác của SV có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Là chủ thể quản lý, Nhà trƣờng cần quán triệt sâu sắc nội dung này và thƣờng xuyên tổ chức thực hiện thông qua các hoạt động cụ thể và bổ ích. Để tạo điều kiện cho SV có ý thức tự học thì ngƣời thầy ln phải

định hƣớng nhận thức và xây dựng tâm thế cho SV trong quá trình thực hiện kế hoạch giảng dạy. Giảng viên phải phối hợp, vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp, các hình thức tổ chức dạy học nhằm kích thích tính tự giác tích cực nhận thức của SV.

Đổi mới việc quản lý, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp cách tổ chức dạy - học ra sao… .Việc nhận thức đƣờng hƣớng đổi mới tƣ duy giáo dục là một biện pháp cần thiết.

- Quản lý, chỉ đạo việc nhận thức, quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển giáo dục trong thời đại mới của Đảng và Nhà nước.

Đầu năm học, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần phổ biến đến từng cán bộ, giảng viên, từng sinh viên “Chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2010”, những điểm mấu chốt sau:

+ Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu

+ Xây dựng nền giáo dục theo định hƣớng XHCN + Xã hội hoá giáo dục

+ Xây dựng một nền giáo dục phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng; lấy mục tiêu đào đào nhân lực làm trung tâm

+ Xây dựng một nền giáo dục vừa đáp ứng nhu cầu học tập của mọi ngƣời vừa có một số cơ sở giáo dục chất lƣợng cao, đạt chuẩn khu vực và quốc tế.

+ Từng bƣớc phát triển giáo dục dựa trên các phƣơng tiện hiện đại và công nghệ thông tin

+ Giáo dục – đào tạo phải góp phần chuẩn bị con ngƣời cho đất nƣớc ta hội nhập thành công.

- Quản lý, chỉ đạo việc nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về mục tiêu giáo

dục- đào tạo của trường.

Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc, Ngoại ngữ ngày càng thể hiện vai trò to lớn là cầu nối ra thế giới. Đảng và Nhà nƣớc ta hết sức quan tâm đến

ngành Giáo dục và Đào tạo, trong đó có ngành Ngoại ngữ. Một chiến lƣợc dạy và học ngoại ngữ ở các trƣờng Phổ thông trên cả nƣớc đang đƣợc xây dựng với sự tham gia của nhiều chuyên gia có uy tín trong và ngồi ngành giáo dục. Chính điều này đã thúc đẩy nhà trƣờng phát triển và củng cố vị thế của mình.

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, đƣợc mệnh danh là con chim đầu đàn của cả nƣớc về đào tạo ngoại ngữ. Đất nƣớc ta đang trên con đƣờng hội nhập quốc tế vì vậy giáo dục đào tạo cũng đang tiếp tục đổi mới, hoàn thiện trên cơ sở mẫu hình đào tạo ngƣời lao động trong giai đoạn CNH, HĐH, phát triển thị trƣờng (định hƣớng XHCN) và hội nhập quốc tế.

Trên cơ sở đó, mục tiêu giáo dục của trƣờng cũng phải đổi mới, hoàn thiện để đáp ứng, phù hợp với mục tiêu chung.

Để làm đƣợc điều đó thì bản thân mỗi giảng viên và sinh viên, những chủ thể của hoạt động dạy và học cần phải thay đổi tƣ duy, nhận thức đúng đắn về giáo dục và đào tạo ngày nay để nhanh chóng nắm bắt đƣợc những yếu tố mới, tích cực trong hệ thống đào tạo tín chỉ và sẵn sàng thích ứng.

- Tăng cường cơng tác giáo dục truyền thống, chính trị tư tưởng cho giảng

viên và SV, bồi dưỡng ý chí tự học cho SV.

Đối với SV

+ Trong “Tuần sinh hoạt công dân SV” đầu năm học Nhà trƣờng, trực

tiếp là phịng Chính trị và Cơng tác HSSV cần phải tuyên truyền, giáo dục cho SV hiểu rõ đƣợc vai trò của việc tự học trong đào tạo theo tín chỉ, phải xem việc tự học là một vấn đề trọng tâm. Cuối đợt sinh hoạt cần kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của SV về nội dung học tập đặc biệt về nhận thức về hoạt động tự học; Có hình thức khen - chê kịp thời đến từng cá nhân, từng tập thể lớp và cần đƣợc công khai rộng rãi để sinh viên trong trƣờng học tập và rút kinh nghiệm. Tinh thần, thái độ học tập của sinh viên tham gia “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên đầu năm học” sẽ đƣợc tính vào điểm rèn luyện của

sinh viên do vậy Phòng CT&CT HSSV cần phải thực hiện một cách công bằng và khách quan để khuyến khích sinh viên học tập tốt.

+ Đồn Thanh niên, Hội SV có những hoạt động, những phong trào tập thể hƣớng tới hoạt động tự học. Đánh thức tiềm năng và khơi dậy lòng say mê học tập, sáng tạo của các đoàn viên.

+ Bên cạnh các hoạt động của các phịng ban chức năng, Đồn TN, vai trò của ngƣời thầy cũng là một nhân tố có tác động lớn đến việc nâng cao ý thức tự học của sinh viên. Để sinh viên hình thành và phát triển đƣợc động cơ tự học, ngƣời thầy luôn phải định hƣớng nhận thức cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên ý thức đầy đủ những yêu cầu, nhiệm vụ học tập, sẵn sàng thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ đó.

Đối với giảng viên:

+ Trong tuần sinh hoạt chính trị đầu năm học của cán bộ, giảng viên, Nhà trƣờng cần quán triệt tƣ tƣởng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy trƣớc yêu cầu đào tạo theo tín chỉ đến từng giảng viên; phát động thi đua trong năm học hƣớng tới hoạt động đổi mới phƣơng pháp giảng dạy; tổ chức các đợt hội thảo, tạo đàm trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ trong khoa và giữa các khoa trong trƣờng nhằm kích thích giảng viên áp dụng phƣơng pháp dạy học “lấy ngƣời học làm trung tâm”. Thầy với vai trò là cố vấn, chỉ đạo, điều khiển trong quá trình dạy học sẽ thúc đẩy ngƣời học tích cực nhận thức, khát khao vƣơn lên chiếm lĩnh tri thức, làm chủ kiến thức, làm chủ những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.

3.2.2. Biện pháp 2. Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)