Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lƣợng hƣớng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 35 - 36)

viên tự học có hiệu quả:

Đối với đào tạo tín chỉ thì hệ thống cố vấn học tập có vai trị hết sức to lớn. Để việc học tập của sinh viên đạt kết quả tốt thì việc đăng ký các học phần phù hợp với bản thân là một việc làm hết sức quan trọng. Nhiều sinh viên tự bản thân các em chƣa đánh giá đƣợc đúng năng lực học tập cũng nhƣ chƣa lƣờng hết đƣợc hoàn cảnh điều kiện cụ thể của mình dẫn đến lựa chọn, đăng ký các mơn học không phù hợp do vậy kết quả học tập không cao. Lúc này các em rất cần sự hỗ trợ, tƣ vấn từ các cố vấn học tập. Cố vấn học tập chính là những ngƣời nắm vững quy chế đào tạo, các quy định hƣớng dẫn của nhà trƣờng về công tác đào tạo tín chỉ; phải nắm chắc năng lực, hoàn cảnh điều kiện của sinh viên, tƣ vấn sinh viên chọn chƣơng trình, tiến trình học phù hợp và giúp sinh viên đăng ký học từng học kỳ.

- Quản lý hoạt động dạy của giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phƣơng pháp dạy học:

Hoạt động dạy của giáo viên mang tính quyết định chất lƣợng giáo dục - đào tạo nói chung và chất lƣợng dạy học nói riêng. Bởi vậy quản lý hoạt động dạy là một biện pháp quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện nâng cao chất lƣợng dạy-học.

Quản lý hoạt động dạy của giảng viên là quản lý chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp dạy học thông qua quy chế chuyên môn, thông qua chỉ đạo việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, thông qua kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu giảng dạy của giảng viên đối với từng học phần. Trƣởng bộ môn chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên theo đề cƣơng học phần đã ban hành của tổ bộ mơn mình. Đầu mỗi học kỳ, Tổ trƣởng bộ môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn để thông báo, thảo luận về những nội dung chuyên môn hay những vấn đề về phƣơng pháp giảng dạy, kỹ

năng tƣ vấn học phần, phát triển tài liệu, dụng cụ học tập, phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá để giúp giảng viên nâng cao chất lƣợng giảng dạy.

Giảng viên phải chuẩn bị bài giảng nghiêm túc, giảng dạy theo đúng đề cƣơng môn học đã đƣợc phê duyệt; sử dụng các phƣơng pháp dạy tiên tiến phù hợp với đào tạo tín chỉ; cung cấp danh mục tài liệu, hƣớng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu và phải có hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Hoạt động giảng dạy trong phƣơng thức đào tạo tín chỉ có nhiều điểm khác biệt và phức tạp hơn nhiều so với đào tạo theo niên chế. Để tổ chức quản lý tốt hoạt động giảng dạy nhà trƣờng phải có quy chế, quy định hƣớng dẫn phù hợp và một hệ thống quản lý theo dõi kiểm tra một cách chặt chẽ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)