Đặc điểm của sinhviên và đặc điểm đào tạo của khoa NN&VH Nga: Đặc điểm của sinh viên khoa NN&VH Nga:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 48 - 50)

- Các đoàn thể: Đảng uỷ, Cơng đồn, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên.

2.2.1. Đặc điểm của sinhviên và đặc điểm đào tạo của khoa NN&VH Nga: Đặc điểm của sinh viên khoa NN&VH Nga:

Do những nguyên nhân khách quan, khá nhiều năm gần đây tình hình đào tạo tiếng Nga khơng đƣợc khả quan nhƣ trƣớc, điều này ít nhiều làm ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng sinh viên dự thi vào NN&VH Nga. Những sinh viên cịn theo đuổi ngành ngơn ngữ và văn hố Nga cũng có nhiều lý do khác nhau: Một số do bản thân họ có niềm say mê tiếng Nga, muốn tìm hiểu về con ngƣời và văn hoá của đất nƣớc này; một số khác thi vào khoa Nga là do lực học hạn chế do vậy họ chọn thi vào khoa Nga cho chắc chắn có một chỗ đứng trong một trƣờng đại học, hoặc thi vào khoa Nga để làm một bƣớc đệm học thêm một ngành khác nữa. Hiện nay số lƣợng sinh viên học tiếng Nga tại các trƣờng đại học nói chung và học tại khoa NN&VH Nga thuộc trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN nói riêng giảm đi nhiều. Nhiều sinh viên thi đỗ vào khoa NN&VH Nga có tâm lý chán nản, thất vọng vì đang phải

học một thứ tiếng mà không biết sau này ra trƣờng sẽ làm việc gì? Chính vì vậy các em chỉ học để đối phó với các kỳ kiểm tra, kỳ thi… thời gian còn lại các em tập trung vào học tiếng Anh hoặc vừa học vừa ôn thi để tiếp tục dự thi tuyển sinh vào các ngành khác, các trƣờng khác. Đây cũng là bài toán nan giải cho các nhà quản lý là phải làm thế nào để SV khoa NN&VH Nga có đƣợc hứng thú học tập và đạt đƣợc mục tiêu học tập.

Bảng 2. 3. Thống kê cơ cấu sinh viên khoa NN&VH Nga năm học 2008-2009

Khoá Tổng số

sv Dân tộc

Tôn

giáo Tình hình cƣ trú Khu vực

Tại gia đình Thuê trọ Tại KTX KV1 KV2 KV3

QH2005 102 6 2 27 50 23 09 58 26 QH2006 98 1 1 29 45 26 16 55 29 QH2007 106 3 1 25 53 22 11 59 30 QH2008 87 1 1 20 52 21 15 58 27 393 11 5 101 200 92 51 230 112 Phân tích bảng 2.3 ta thấy: + Về thành phần xuất thân:

SV khoa NN&VH Nga chủ yếu thuộc khu vực 2. Số SV khu vực 3 rất ít. Khu vực 2 là khu vực gồm các tỉnh, thành phố không trực thuộc trung ƣơng và không nằm ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Đây là khu vực mà điều kiện kinh tế trung bình. Vì vậy có thể nói đa phần SV khoa NN&VH Nga xuất thân từ những gia đình bình dân. Có thu nhập khơng cao thậm chí có những gia đình thu nhập thấp. Do đó, đa số các em có mục tiêu phấn đấu học tập tốt nhằm tạo cho mình cơ hội thoát nghèo. Yếu tố khách quan này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc học tập của sinh viên khi các em phải lo lắng nhiều cho cuộc sống cá nhân, đồng thời lại phải tiếp cận với cách

học hồn tồn mới, địi hỏi tính chủ động cao. Tuy nhiên do thành phần xuất thân thấp nên nhiều SV vừa học vừa đi làm thêm để có thu nhập. Đó cũng là cơ hội để các em củng cố thêm kiến thức đã đƣợc học tập ở trƣờng. Hình thức tự học này có tác dụng lớn đối với việc học tập của SV nhƣng cần phải có sự quản lý của chặt chẽ kịp thời nếu khơng một số SV vì q ham cơng việc này mà ảnh hƣởng đến sức khoẻ và học tập tại trƣờng.

+ Về nơi cƣ trú:

KTX của trƣờng có 161 phịng, có sức chứa khoảng 1595 ngƣời trong khi đó dành phần một phần nhất định cho HS khối phổ thông chuyên và lƣu học sinh nƣớc ngoài. Do vậy, số SV đƣợc ở KTX không nhiều. Năm học 2008-2009 số SV khoa Nga ở trong KTX là 92 chiếm 23,04%, số còn lại phải ở ngoại trú. Trong khi đó số SV ở tại gia đình là 101 SV chiếm tỷ lệ khơng cao 25,69% nên có tới 74,3% SV của khoa phải thuê ở trọ hoặc ở nhà ngƣời thân. Số lƣợng lớn SV phải ở trọ này ảnh hƣởng rất lớn tới việc tự học của SV vì vậy cơng tác quản lý của khoa đối với hoạt động tự học càng trở nên nặng nề.

+ Về tôn giáo, dân tộc:

Số SV của khoa theo đạo và là ngƣời dân tộc thiểu số tuy không lớn (năm học 2008-2009 số SV theo đạo là 5sv chiếm tỷ lệ 1,27% và SV là ngƣời dân tộc thiểu số là 11 sv chiếm 2,79%, tuy nhiên, đây là cũng là một vấn đề vì nhóm SV này khá phức tạp, trong hình hình hiện nay khơng ít phần tử xấu, lợi dụng chiêu bài tôn giáo, dân tộc, kích động, lơi kéo SV vào các hoạt động xấu làm ảnh hƣởng đến kết quả học tập của SV vì vậy cần có những biện pháp quản lý hoạt động tự học phù hợp đối với các nhóm sinh viên này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)