Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn vật lý ở trong trường trung học phổ thông nguyễn viết xuân tỉnh vĩnh phúc (Trang 102)

2.5 .Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Vật lý

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Để khẳng định tính cần thiết, hợp lý và tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp phỏng vấn, điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, tổ trưởng, tổ phó chun mơn và giáo viên trường THPT Nguyễn Viết Xuân với tổng số là 20 người theo các mức độ sau đây:

* Tính cần thiết

- Rất cần thiết: 3 điểm; - Cần thiết: 2 điểm; - Không cần thiết: 1 điểm * Tính khả thi: * Tính khả thi: * Tính khả thi:

- Rất khả thi: 3 điểm; - Khả thi: 2 điểm; - Không khả thi: 1 điểm Kết quả được tổng hợp như sau: Kết quả được tổng hợp như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

TT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Xếp thứ bậc

1 Đổi mới các hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho CB, GV và HS về thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục

18 2 0 2.9 2

2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học cho giáo

viên vật lý 19 1 0 2.95 1

3 Chỉ đạo đổi mới công tác quản lý, sử dụng

CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học 17 3 0 2.85 5 4 Tổ chức cho GV và học sinh khai thác thành

tựu KHCN vào việc thực hành, thực nghiệm vật lý trong quá trình dạy học

18 2 0 2.9 2

5 Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt

động của tổ chuyên môn Vật Lý 16 4 0 2.8 7 6 Biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của

học sinh trong việc học tập môn vật lý học 18 2 0 2.9 2 7 Ứng dụng CNTT trong đổi mới công tác quản

lý giáo dục 17 3 0 2.85 5

8

Tăng cường các biện pháp tổ chức của tổ chủ nhiệm, các đoàn thể và kết hợp với hội PHHS nhằm góp phần đẩy mạnh đổi mới PPDH nói chung, mơn vật lý nói riêng.

15 5 0 2.75 8

102

Qua bảng (3.1) cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết. Điểm trung bình của các biện pháp tương đối cao từ 2.75 đến 2.95, trong đó các biện pháp đề xuất đều có trên 75% số người được hỏi đánh giá là rất cần thiết. Đặc biệt, biện pháp “Tổ chức chỉ đạo hiệu quả hoạt động đổi mới PPDH Vật lý” được đánh giá cao về mức độ cần thiết (đạt 95%). Điều đó là hồn tồn phù hợp với thực tế phấn đấu của nhà trường hiện nay. Biện pháp “Tổ chức hiệu quả HĐ bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới” được 90% số người được hỏi đánh giá là rất cần thiết. Đó là điều hoàn toàn khách quan bởi đội ngũ giáo viên nhà giáo là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường. Muốn thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục, đỏi mới phương pháp dạy học trước hết cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ, nhất là đội ngũ giáo viên có trình độ cao. Bên cạnh đó, việc giáo dục nhận thức cho CB, GV và HS về thực hiện nhiệm vụ đổi mới là yêu cầu hết sức cấp bách đối với mỗi nhà trường, người hiệu trưởng cần vận dụng các hình thức tuyên truyền, vận động một cách hấp dẫn, hiệu quả sao cho việc thực hiện đổi mới PPDH trở thành nhu cầu tự thân, không thể thiếu của mỗi thành viên.

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm TB Xếp thứ bậc 1

Đổi mới các hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho CB, GV và HS về thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục

19 1 0 2.95 1

2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học cho

giáo viên vật lý 19 1 0 2.95 1

3 Chỉ đạo đổi mới công tác quản lý, sử dụng

CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học 17 3 0 2.85 5

103

4

Tổ chức cho GV và học sinh khai thác thành tựu KHCN vào việc thực hành, thực nghiệm vật lý trong quá trình dạy học

18 2 0 2.9 3

5 Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua

hoạt động của tổ chuyên môn Vật Lý 16 4 0 2.8 7

6

Biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc học tập môn vật lý học

18 2 0 2.9 3

7 Ứng dụng CNTT trong đổi mới công tác

quản lý giáo dục 17 3 0 2.85 5

8

Tăng cường các biện pháp tổ chức của tổ chủ nhiệm, các đoàn thể và kết hợp với hội PHHS nhằm góp phần đẩy mạnh đổi mới PPDH nói chung, mơn vật lý nói riêng.

15 5 0 2.75 8

Đi đôi với việc chú trọng trang bị CSVC theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa thì việc sử dụng một cách hiệu quả các phương tiện, trang thiết bị là hết sức cần thiết. Đồng thời, sẽ càng hiệu quả hơn nếu người hiệu trưởng thường xuyên quan tâm đến việc chỉ đạo đội ngũ giáo viên khai thác một cách triệt để các phương tiện kỹ thuật hiện đại cũng như những tính năng ưu việt của CNTT phục vụ hoạt động dạy và học. Chính vi vậy, biện pháp (3) và biện pháp (7) được đánh giá mức độ cần thiết cùng đứng thứ 5. Các biện pháp khác cũng đã được đánh giá cao ở mức độ cần thiết, khẳng định rằng muốn thực hiện tốt các hoạt động trong nhà trường cần quan tâm đến các điều kiện hỗ trợ khác. Qua đó, chứng tỏ các biện pháp chúng tơi đưa ra là hồn tồn cần thiết và phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục trong nhà trường.

Kết quả trong bảng (3.2) cho ta thấy các biện pháp đều có tính khả thi cao (đều được đánh giá trên mức trung bình).

Với kết quả giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ta có hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp được thống kê và tính tốn ở bảng (3.3).

104

Bảng 3.3: Tổng hợp đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

TT Tên biện pháp Cần thiết Khả thi Hiệu số X Xi Y Yi d d2

1

Đổi mới các hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho CB, GV và HS về thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục

2.9 2 2.95 1 1 1

2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

cho giáo viên vật lý 2.95 1 2.95 1 0 0

3

Chỉ đạo đổi mới công tác quản lý, sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học

2.85 5 2.85 5 0 0

4

Tổ chức cho GV và học sinh khai thác thành tựu KHCN vào việc thực hành, thực nghiệm vật lý trong quá trình dạy học

2.9 2 2.9 3 -1 1

5 Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua

hoạt động của tổ chuyên môn Vật Lý 2.8 7 2.8 7 0 0

6

Biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc học tập môn

vật lý học 2.9 2 2.9 3 -1 1

7 Ứng dụng CNTT trong đổi mới công tác

quản lý giáo dục 2.85 5 2.85 5 0 0

8

Tăng cường các biện pháp tổ chức của tổ chủ nhiệm, các đoàn thể và kết hợp với hội PHHS nhằm góp phần đẩy mạnh đổi mới PPDH nói chung, mơn vật lý nói riêng.

2.75 8 2.75 8 0 0

Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

Trong đó: di: Hiệu số giữa các giá trị thứ bậc cần so sánh n: Là số các biện pháp đề xuất R: Là hệ số tương quan thứ bậc Cho kết quả là: 0.98 ) 1 64 ( 8 1 . 6 1     R

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy hệ số tương quan R = 0.98 thể hiện tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau.

 1 6 1 2 2     n n di R

105

Biểu đồ 3.1: Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 1 2 3 4 5 6 7 8 Tính cần thiết Tính khả thi Tính cần thiết 2.90 2.95 2.85 2.90 2.80 2.90 2.85 2.75 Tính khả thi 2.95 2.95 2.85 2.90 2.80 2.90 2.85 2.75 Biểu đồ cho thấy sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, trong đó biện pháp 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có sự tương quan về chỉ số giữa hai cấp độ là cần thiết, tính khả thi của các biện pháp này. Mức tương quan của các biện pháp chỉ ra rằng việc chỉ đạo đổi mới phương pháp cần phối hợp chặt chẽ với công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tạo tâm thế giáo viên sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đổi mới một cách hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Bên cạnh đó cần tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các điều kiện hỗ trợ khác phục vụ cho hoạt động đổi mới. Cần hết sức chú trọng việc đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh, kết hợp với tăng cường quản lý đổi mới, kiểm tra đánh giá trong nhà trường.

106

Như vậy, để thực hiện có hiệu quả hoạt động đổi mới giáo dục trong nhà trường, người cán bộ quản lý cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên. Đồng thời trong q trình thực hiện địi hỏi sự cố gắng nỗ lực rất lớn, sự đồng thuận của các thành viên trong Hội đồng nhà trường, đặc biệt là vai trò “đầu tàu” của người hiệu trưởng.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học, dựa vào thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học Vật lý của trường THPT Nguyễn Viết Xuân hiện nay, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

(1). Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục được đề xuất cần căn cứ vào các yêu cầu thực tiễn (các chủ trương, đường lối, các văn bản, chỉ thị của cấp trên, các điều kiện cụ thể của nhà trường), các yếu tố có ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học như đã trình bày trong chương 1.

(2). Với yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học của nhà trường nói riêng, đồng thời dựa trên đặc thù của nhà trường, Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Viết Xuân cần quan tâm tới các biện pháp mà chúng tơi đã nghiên cứu và đề xuất, đó là:

Biện pháp 1: Đổi mới các hình thức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho cán bộ, giáo viên và học sinh về thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục.

Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên Vật lý `Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới công tác quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học.

Biện pháp 4: Tổ chức cho GV và học sinh khai thác thành tựu KHCN vào việc thực hành, thực nghiệm Vật lý trong quá trình dạy học

Biện pháp 5: Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động của tổ chuyên môn Vật lý.

107

Biện pháp 6: Biện pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc học tập môn Vật lý học

Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới công tác quản lý giáo dục.

Biện pháp 8: Tăng cường các biện pháp tổ chức của tổ chủ nhiệm, các đoàn thể và kết hợp với hội PHHS nhằm góp phần đẩy mạnh đổi mới PPDH nói chung, mơn Vật lý nói riêng.

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, có tác dụng hỗ trợ nhau, biện pháp này là cơ sở, tiền đề của biện pháp kia. Mỗi biện pháp đề xuất có vai trị tác động khác nhau đến cơng tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng nhà trường. Để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học đòi hỏi từng biện pháp phải được nghiên cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, dựa trên cơ sở vận dụng và khai thác tối đa thế mạnh của từng yếu tố, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và của địa phương.

(3). Bằng việc xin ý kiến các chuyên gia, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm sự nhận thức về tính khả thi của các biện pháp, các ý kiến đều đã đánh giá cao về sự hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Trên cơ sở kiến thức đã học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn, chúng tơi hi vọng những biện pháp trên sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện công tác quản lý hoạt động dạy học đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục trong nhà trường Trung học phổ thông.

108

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nâng cao chất lượng dạy và học là việc làm thường xuyên của ngành giáo dục và được cụ thể hóa trong nhiều cấp, ngành học nói chung. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tich cực chủ động sáng tạo của người học là nhiệm vụ cấp thiết của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường. Việc nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Vật lý ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân có ý nghĩa hết sức thiết thực đói với cơng tác giáo dục toàn diện trong nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

* Về lý luận

Trong nhà trường THPT, quản lý HĐDH được coi là trọng tâm trong các nội dung quản lý, quản lý hoạt động dạy học diễn ra trong môi trường sư phạm lấy hoạt động và quan hệ dạy – học của thầy và trò làm đối tượng quản lý. Việc quản lý hoạt động dạy học cần thiết hết sức chú trọng tới quản lý đổi mới PPDH. Đó thực chất là quản lý chun mơn trong nhà trường phổ thông và đồng thời cũng là công tác quản lý quan trọng nhất quyết định sự tồn tại của một nhà trường trước những yêu cầu đổi mới hiện nay. Công tác quản lý hoạt động dạy học cần đạt được những tieu chí nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và nhất là phải có sự đổi mới cho phù hợp với sựu đổi mới chung của ngành giáo dục.

Việc nghiên cứu có hệ thống những vấn đề về lý luận đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

* Về thực trạng

Trường THPT Nguyễn Viết Xuân đã tồn tại lâu năm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Cơ sở vật chất, nề nếp tác phong làm việc…đều đã ổn định và trên

109

đà phát triển. Với nền tảng chung đó, cơng tác quản lý từ nhiều năm đã hình thành những nguyên tắc, tập quán rõ ràng trên cở những quy định chung và đạt hiệu quả rõ rệt. Điểm mạnh trong công tác quản lý của nhà trường là đội ngũ cán bộ CBQL luôn chủ động, năng động, sáng tạo trong đường lối, phong phú, thiết thực trong việc áp dụng các biện pháp quản lý và có tính hiệu quả cao. Điểm chưa mạnh là cơng tác quản lý cịn đạm yếu tố kinh nghiệm, chưa được sự soi sáng toàn diện bởi lý thuyết của khoa học quản lý giáo dục. Bên cạnh đó, chiều sâu của cơng tác quản lý cịn hạn chế.

Tuy nhiên, trong mặt bằng chung của giáo dục Vĩnh Phúc, những mặt mạnh, mặt yếu trên đây về công tác quản lý giáo dục của nhà trường nói chung, quản lý chun mơn nói riêng là có tính phổ qt. Bởi thế, những biện pháp rút ra từ khảo sát thực tế quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Viết Xn sẽ khơng chỉ có ý nghĩa đối với riêng nhà trường.

* Các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn vật lý ở trong trường trung học phổ thông nguyễn viết xuân tỉnh vĩnh phúc (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)