Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy học của nhà trường
2.2.1.1. Đặc điểm tình hình nhà trường
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập ngày trên cơ sở tách ra từ trường phổ thông cấp 3 Vĩnh Tường theo quyết định 707/TCCB ngày 28/8/1972 do Sở giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phú ký. Gần 40 năm nhà trường đã khơng ngừng phấn đấu vươn lên đạt nhiều thành tích, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhà trường đã vinh dự nhần được nhiều danh hiệu cao quý.
+ Huân chương Độc lập hạng Ba năm 2007 và nhiều cờ thi đua xuất sắc, bằng khen, giấy khen của các cấp, các ngành từ Trung ương tới địa phương.
+ Tháng 9 năm 2010 nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào toạ cấp bằng công nhận trường Trung học phổ thông đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1.
+ Học sinh của trường được tuyển từ 18 xã trong, ngoài huyện và các vùng lân cận
43
+ Với vị trí là trường ở gần trung tâm thành phố, học sinh của nhà strường chủ yếu là con em nhân dân lao động do đó các em rất chăm ngoan học tập.
2.2.1.2. Thực trạng hoạt động dạy học của trường Trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân.
* Về đội ngũ cán bộ quản lý
Bảng 2.1: Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân
Năm học
BGH Nữ Đảng viên
CSTĐ Trình độ CM Trình độ lý luận Tuổi đời Cấp Tỉnh Cơ sở ĐH Trên ĐH Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Dƣới 40 Trên 40 2008- 2009 3 1 4 2 1 2 1 3 3 2009- 2010 4 2 4 3 1 2 2 3 2 2 2010- 2011 4 2 4 3 1 2 2 3 3 1
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2008-2009,2009-2010,2010-2011)
Đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT Nguyễn Viết Xuân hầu hết là những thầy, cơ giáo có kinh nghiệm trong giảng dạy, tận tuỵ với học sinh, tâm huyết với nghề nghiệp, Ban giám hiệu gồm các đồng chí trưởng thành từ giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp cơ sở, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng tác và có sự phối hợp, cộng tác tốt nên có đủ khả năng dẫn dắt tập thể sư phạm phát triển đi lên.
* Về tổ trưởng chuyên môn
Tổ trưởng chuyên môn là giáo viên giảng dạy, có kinh nghiệp, được các thành viên tổ tín nhiệm, là giáo viên có phẩm chất tốt, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công tác.
Tổ trưởng chun mơn là nịng cốt, đầu đàn trong mọi hoạt động của nhà trường.
Nguyên nhân của các hạn chế trên là:
- Một số CBQL, lãnh đạo tổ chun mơn cịn ngại học tập để nâng cao trình độ, chưa mạnh dạn trong việc tiếp thu và vận dụng những vấn đề mới vào cơng tác quản lý của mình.
44
- Phần lớn cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn chưa qua các lớp đào tạo về quản lý, việc quản lý, chỉ đạo chủ yếu dựa trên cơ sở kinh nghiệm, nên đôi khi chưa phát huy hết sức mạnh, tiềm năng của đội ngũ giáo viên.
- Số ít cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng kiểm sốt được hết tình hình hoạt động trong nhà trường.
- Hầu hết cán bộ quản lý, lãnh đạo tổ chun mơn là nữ, điều này cũng có những khó khăn nhất định do đơi lúc chưa quyết đốn trong việc giải quyết cơng việc và phân công công tác nên ảnh hưởng một phần đến hiệu quả quản lý.
* Về đội ngũ giáo viên + Số lượng đội ngũ
Hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân những năm qua đã có nhiều chuyển biến và đạt được kết quả cao về mọi mặt. Trong đó, đội ngũ giáo viên là nhân tố cơ bản quyết định chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải cố gắng rất nhiều trong việc trau dồi tri thức, nâng cao trình độ, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học.
Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ giáo viên ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân
Năm
học Tổng số Nữ Đảng viên BQ/Lớp Trình độ chun mơn Độ tuổi Trên ĐH ĐH CĐ <35 36-45 >45 2008- 2009 78 50 30 2.2 8 70 66 8 4 2009- 2010 82 55 35 2.2 9 73 71 8 3 2010– 2011 78 52 40 2.2 10 68 68 8 2
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2008-2009, 2009- 2010, 2010–2011)
Đội ngũ giáo viên phần lớn tuổi đời còn trẻ, năng động nhiệt tình, dễ nắm vững những vấn đề mới, hiện đại, luôn say sưa, yêu nghề, ham học hỏi, có ý thức phấn đấu vươn lên trong cơng tác giảng dạy cũng như các công tác khác. Nhiều giáo viên có kiến thức vững chắc, phương pháp giảng dạy tốt,
45
ln tích cực học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.
Tuy nhiên, vẫn cịn một số giáo viên có trình độ Tin học và Ngoại ngữ chưa cao, nhất là những giáo viên có tuổi, do đó việc sử dụng các thiết bị hiện đại cịn hạn chế, nhiều giáo viên chưa tích cực, chủ động tham gia đổi mới phương pháp. Một số giáo viên trẻ mới ra trường được đào tạo cơ bản, nhiệt tình nhưng kinh nghiệm giảng dạy, quản lý học sinh còn thiếu nên phần nào có ảnh hưởng đến chất lượng chung.
+ Chất lượng đội ngũ
Bảng 2.3. Kết quả thanh tra chuyên môn của trường THPT Nguyễn Viết Xuân
Năm học Số GV đƣợc TTCM
Tổng số tiết TTCM
Xếp loại Giỏi Xếp loại Khá Xếp loại TB SL % SL % SL %
2008-2009 16 32 15 46,8 8 25 9 28,2 2009-2010 16 32 14 43,7 9 28,1 9 28,2 2010-2011 16 32 16 50 10 31,2 6 18,8
(Nguồn: Phòng Thanh tra Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Phúc)
Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên được đánh giá thơng qua nhiều hình thức như kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, dự giờ, thao giảng, qua các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp, qua những đợt thanh tra toàn diện của Sở GD&ĐT…Phần lớn giáo viên có kiến thức chưa vững vàng, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, phù hợp đặc thù bộ môn. Song, việc đổi mới phương pháp áp dụng chưa hiệu quả.
Qua kết quả thanh tra định kỳ cũng như thanh tra toàn diện của Sở Giáo dục và Đào tạo cho thấy số tiết được đánh giá giỏi tăng dần hằng năm, số tiết trung bình giảm dần. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên đã đảm bảo yêu cầu vè trình độ, có đủ khả năng đảm nhiệm công tác giảng dạy, tuy nhiên số giáo viên giỏi trong từng tổ chưa đồng đều, đội ngũ mũi nhọn tạo sức bật cho việc
46
nâng cao chất lượng dạy học một số mơn cịn ít, vẫn cịn GV giảng dạy chỉ đạt yêu cầu, việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm cịn lúng túng. Do đó, việc nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề khó khăn, cấp bách địi hỏi người CBQL phải tìm ra những biện pháp mới, khả thi, những biện pháp đã lỗi thời trong việc quản lý hoạt động dạy học của giáo viên.
Bảng 2.4. Thống kê tập thể, cá nhân đạt danh hiệu thi đua các cấp
Năm học
Chiến sĩ thi đua GV Giỏi Bằng khen Cấp tỉnh Cấp cơ sở Cấp tỉnh Cấp cơ sở Thủ tƣớng Chính phủ Bộ GD-ĐT 2008-2009 1 2 3 15 1 2009-2010 1 2 2 14 1 2010-2011 2 2 4 14
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011) * Về chất lượng học sinh
Những năm qua, chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường được nâng lên rõ rệt, hầu hết học sinh đều ngoan, có nề nếp nên chất lượng đạo đức tương đối ổn định, số học sinh đạt hạnh kiểm khá, tốt chiếm tỉ lệ khá cao, số học sinh xếp loại đạo đức yếu vẫn còn nhưng tỉ lệ thấp.
Bảng 2.5. Kết quả xếp loại hạnh kểm và học lực của học sinh
Năm học Số lớp Số HS Hạnh kiểm Học lực S.lƣợng-
Tỉ lệ Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém
2008- 2009 33 1466 1187 205 53 21 51 816 578 20 1 2009- 2010 35 1532 1203 225 86 18 79 948 478 25 2 2010- 2011 33 1465 1189 201 50 25 55 810 570 27 3
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011)
47
Với vị trí của nhà trường là giáp danh với thành phố, chủ yếu là con em lao động do vậy việc đầu tư cho việc học tập của các em còn nhiều hạn chế, ngoài ra những học sinh xuất sắc lại đi các trường khác, nên nhà trường phải khắc phục khó khăn tìm kiếm nhân tài. Đặc biệt môn Vật lý là mơn học rất khó có thể thu hút được học sinh tham gia học tập và thi học sinh giỏi. Đồng thời luôn quan tâm, trân trọng những kết quả đạt được của thầy và trị, coi đó khơng chỉ là danh dự của nhà trường mà còn là trách nhiệm và vinh dự của mỗi giáo viên trong đó có giáo viên Vật lý nói riêng.
Bảng 2.6: Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh của trường THPT Nguyễn Viết Xuân
Giải Môn
Năm học 2008 - 2009 Năm học 2009 - 2010 Năm học 2010 – 2011 Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba KK Toán 0 1 2 5 0 1 2 5 2 1 2 5 Lý 0 0 2 2 1 2 2 2 0 0 2 2 Hóa 0 1 2 3 0 1 2 3 1 1 2 3 Sinh 0 1 1 4 0 1 1 4 1 1 1 4 Tin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Văn 0 1 3 4 0 1 3 4 0 1 3 4 Sử 0 1 2 2 0 1 2 2 0 1 2 2 Địa 0 1 2 3 0 1 2 3 0 1 2 3 T.Anh 0 2 2 3 0 2 2 3 0 2 2 3 Tổng 0 8 16 26 1 10 16 26 4 8 16 26
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011)
Tuy nhiên, qua thống kê đã bộc lộ một số vấn đề cịn tồn tại, đó là chất lượng mũi nhọn chưa thật vững chắc và đồng đều. Một số mơn đạt giải cịn ít, chất lượng giải cịn thấp, vẫn có những giáo viên chưa thật sự đầu tư nghiên cứu chuyên sâu bồi dưỡng đội tuyển.
Qua đó đặt ra cho nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán từng môn học, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian cho giáo viên bồi dưỡng đội tuyển. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, đội ngũ giáo viên được phân công bồi dưỡng đội tuyển cần quan tâm động viên khuyến khích học sinh tham gia đội tuyển, lập cho các em có phương pháp học tập, tổ chức việc tự học trên lớp và ở nhà.
48
Những năm qua, do làm tốt công tác quản lý các lớp học chuyên đề, hướng dẫn học sinh ôn thi đại học nên những năm gần đây, tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường ĐH, CĐ ngày một tăng. Tuy nhiên, việc trau dồi kiến thức sâu, rộng và giúp học sinh linh hoạt, nhạy bén hơn trọng việc giải quyết những bài tập khó, những yêu cầu nâng cao để các em đạt điểm tối đa các môn thi Đại học vẫn đang còn là mục tiêu phấn đấu của nhà trường, địi hỏi khơng chỉ CBQL mà đội ngũ giáo viên cũng cần hết sức quan tâm giải quyết.
Bảng 2.7. Kết quả học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân trúng tuyển ĐH, CĐ
Năm học Đại học Cao đẳng Đại học-Cao đẳng Tổng số Tỉ lệ (%) Tổng số Tỉ lệ (%) Tổng số Tỉ lệ (%)
2008-2009 178 42 85 20 363 62
2009-2010 225 50 99 22 324 72
2010-2011 230 51 95 21 325 72
(Nguồn: Thống kê của Phòng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)