Trong quá trình đào tạo, HS khơng chỉ đơn thuần là đối tượng, mà còn là chủ thể của đào tạo, vì vậy, khi nghiên cứu về thực trạng hoạt động DH môn Vật lý ở THPT chúng ta cần phải tìm hiểu về người học. Trong quá trình học tập thì mục đích động cơ học tập ảnh hưởng đến ý thức tự học của HS.
Bảng 2.11: Khảo sát động lực học học Vật lý TT Động lực học Đồng ý TT Động lực học Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Khơng có ý kiến (%) 1 Vì là mơn dễ học 6 74 20
2 Vì là mơn liên quan đến thực tế 80 12 8
3 Vì dễ đạt điểm cao 18 69 13
4 Để có kết quả tồn diện 53 42 5
5 Vì có cơ hội nhận học bổng 16 65 19
6 Vì cần cho cơng việc trong tương lai 51 26 23
7 Vì thích mơn học này 35 45 20
8 Vì nhận thức được tầm quan trọng của môn
học 63 31 6
55
Nhận xét: Qua kết quả khảo sát ta thấy rằng hầu hết HS đều cho rằng Vật lý không phải là mơn dễ học. Điều này cũng dễ hiểu vì đây mơn học thực nghiệm do đó địi hỏi học sinh cần có một chút tư duy sự vật hiện tượng, nhất là đối với học sinh nữ.
Số lượng HS thích mơn học này chỉ có 35%. Như thế là hầu hết các em học Vật lý chỉ để đối phó nên càng khó khăn hơn trong việc nâng cao dần chất lượng môn .
Từ thực trạng về động cơ học tập của HS tác giả đã xin ý của các GV Vật lý và HS về phương pháp học tập, kết quả thể hiện như sau
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát thực trạng về phương pháp học tập của HS
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá (%) Thƣờng
xuyên Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS
1 Đọc và chuẩn bị bài ở nhà 5 18 47 45 48 37 2 Chăm chú nghe và ghi toàn bộ bài
giảng 50 62 27 24 18 23
3
Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận,...
20 23 24 47 56 35
4 Làm bài tập theo yêu cầu 10 14 60 57 30 33
5
Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng của mình trong kiến thức.
0 0 36 28 64 72
6
Tham gia học tập ngoài giờ lên lớp: Tham gia câu lạc bộ, lớp học thêm.
5 3 17 23 64 61
Theo kết quả khảo sát, giáo viên cho rằng rất ít HS thường xuyên chuẩn bị bài ở nhà, 18% HS nói là có, 47% GV cho rằng đơi khi HS có chuẩn bị bài và 48% cho là HS không bao giờ chuẩn bị bài ở nhà, chỉ có 37% HS cơng nhận điều này. Kết quả khảo sát ở bảng cho thấy việc tham gia các hoạt động học tập trên lớp như: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo
56
luận,... HS mới chỉ thực hiện các PP trên ở mức trung bình. Trong lớp học chỉ một số ít HS “khá” tham gia. Cịn lại phải để GV chỉ định mới miễn cưỡng tham gia, gây mất nhiều thời gian và làm khơng khí lớp học căng thẳng. Về nội dung học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên chỉ có 10% HS thực hiện tốt, gần 60% thực hiện không thường xuyên. Như vậy mặc dù đây là PP cơ bản trong q trình học tập nhưng cịn nhiều HS chưa chuẩn bị bài làm bài tập về nhà nghiêm túc. Nhưng trên thực tế HS vẫn chưa tự giác tham gia. Phương pháp học mà HS thực hiện tốt nhất là chăm chú nghe, ghi bài giảng. Điều đó nói lên sự coi trọng nguồn kiến thức từ giáo trình, từ GV. Nhưng nếu khơng được kết hợp với các hoạt động khác thì chăm chú nghe, ghi bài chỉ nói lên sự thụ động của HS trong học tập và giờ học Vật lý không đạt được mục đích đề ra.
Qua số liệu điều tra và các phân tích trên cho thấy PP học tập của HS được đánh giá thực hiện chưa tốt và điều đó ảnh hưởng khơng ít đến kết quả học tập.
2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học môn Vật Lý ở trƣờng THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc