Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 88 - 89)

Thứ nhất: tạo lập môi tr-ờng kinh doanh minh bạch và lành mạnh

- Cải thiện mơi tr-ờng kinh tế, mơi tr-ờng pháp lý thơng thống, với những điều kiện của một nền kinh tế mở, phù hợp với thông lệ quốc tế, xây dựng khuôn khổ pháp lý để thị tr-ờng hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự trong mơi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, minh bạch.

- Xây dựng một hệ thống Cơng ty kiểm tốn vững mạnh, đủ năng lực để tiến hành kiểm toán độc lập, chính xác các số liệu về hoạt động của các doanh nghiệp, để đ-a ra các quyết định đầu t- đúng đắn. Hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng.

- Việc áp dụng cơ chế thị tr-ờng đối với lãi suất, tỷ giá, tự do hóa th-ơng mại và đầu t-, tăng c-ờng phát triển thị tr-ờng tài chính trong n-ớc, phát triển thị tr-ờng chứng khốn...

địi hỏi Nhà n-ớc phải tạo điều kiện và làm rõ về mặt pháp lý lâu dài đối với các quyền sở hữu của cải vật chất nh-: tôn trọng đầy đủ quyền sử dụng đất và các tài sản khác dùng để thế chấp vay vốn ngân hàng. Đồng thời sớm cho ra đời thị tr-ờng bất động sản, để giải quyết những v-ớng mắc lớn nhất trong hoạt động của các tổ chức tín dụng hiện nay là vấn đề thế chấp đảm bảo tiền vay, xử lý tài sản khi gặp rủi ro... tạo tính thanh khoản cao đối với các loại tài sản, nhằm xử lý tốt nợ q hạn, khó địi của các NHTM.

Thứ hai: Tăng vốn điều lệ

Đây là nhân tố quyết định để có thể tăng c-ờng huy động vốn mở rộng đầu t- phục vụ phát triển kinh tế đất n-ớc. Việc đảm bảo hệ số an toàn vốn 8% là cần thiết Nhà n-ớc nên có giải pháp phù hợp tạo thuận lợi tăng vốn điều lệ để đảm bảo an toàn cho hệ thống NHTMNN và tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, làm tác nhân quan trọng hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển. Muốn vậy, về phía Nhà n-ớc cần có những biện pháp cải tạo hành chính phù hợp, sớm hồn thiện, tháo gỡ những v-ớng mắc liên quan đến chính sách cổ phần hóa các NHTM nhà n-ớc, cụ thể:

- Đề nghị Chính phủ có giải pháp tăng vốn tự có (vốn cấp 1) cho NHCT từ xử lý nợ tồn đọng và cho thực hiện giải pháp tăng vốn bằng việc phát hành trái phiếu chuyển đổi.

- Đề nghị Bộ tài chính cho phép các NHTM đ-ợc để lại lợi nhuận bổ sung vốn tự có.

Thứ ba: Chỉ đạo có hiệu quả việc cổ phần hóa NHTM

Các NHTM Nhà n-ớc đã có lộ trình cổ phần hóa. Tuy nhiên q trình này diễn ra hết sức phức tập và có nhiều vấn đề v-ớng mắc. NHCT Việt Nam đã có nền tảng vững chắc nhất định, có đ-ợc tín nhiệm cao trong cơng chúng và sẵn sàng chuẩn bị cho q trình cổ phần hóa. Tuy vậy, tr-ớc khi cổ phần hóa cần phải có giải pháp sắp xếp lại và cơ cấu lại tài chính của các NHTM, Nhà n-ớc nên sớm có giải pháp phù hợp, chính sách cụ thể về xử lý nợ tồn đọng, nợ khoanh, nợ cho vay theo chỉ định của Chính phủ. Giải quyết các vấn đề về định giá, xác định giá trị doanh nghiệp để có thể đẩy mạnh q trình cổ phần hóa NHTM Nhà n-ớc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)