mực tập đồn tài chính. Chỉ đạo thành cơng q trình cổ phần hóa NHCT Việt Nam trong giai đoạn 2008-2009. Về ph-ơng án cổ phần hóa NHCT Việt Nam đ-ợc xây dựng, nh-ng xét về định h-ớng cơ bản khi chuyển từ mơ hình DNNN sang mơ hình Tập đồn cổ phần thì kiến nghị với NHCT Việt Nam:
- Chỉnh sửa lại cơ chế điều hành trong nội bộ NHCT Việt Nam, cơ chế tài chính, trong đó có trích lập khen th-ởng, quỹ phúc lợi, hệ số l-ơng kinh doanh, chính sách giao vốn và bảo tồn vốn trong kinh doanh theo nguyên tắc đảm bảo sự minh bạch, giảm cơ chế xin cho, khuyến khích tạo lợi nhuận.
- Triển khai có kết quả ch-ơng trình hiện đại hóa ngân hàng, ứng dụng ch-ơng trình giao dịch InCAS giai đoạn 2 đến 100% các chi nhánh trên tồn quốc. Trên cơ sở đó phát triển mạnh dịch vụ thẻ thanh toán cả trong n-ớc và quốc tế. Đây là yếu tố cơ bản để khắc phục yếu kém về công nghệ, đuổi kịp các NHTM khác và tạo nền tảng phát triển dịch vụ của ngân hàng hiện đại.
- Triển khai và hoàn thiện các dịch vụ kèm theo đối với một số dịch vụ mới nh- liên kết với các đơn vị hành chính, sự nghiệp, cơng ty chứng khốn, điện lực, b-u điện... để thực hiện các ch-ơng trình thanh tốn chuyển khoản, chi trả tiền l-ơng qua thẻ ATM, nâng cao tính tiện ích của NHCT Việt Nam. Lắp đặt và mở rộng các điểm chấp nhận thẻ, các máy rút tiền ATM tại các khu đô thị, các siêu thị, nhà hàng, khách sạn, nơi đông ng-ời,...
- Tăng c-ờng công tác đào tạo hoặc tạo điều kiện cho chi nhánh đ-ợc gửi các cán bộ có năng lực, có phẩm chất đạo đức đi học các khóa đào tạo n-ớc ngồi nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ để chuẩn bị cho quá trình hội nhập. Đồng thời, phải nhanh chóng tiến hành sửa đổi quy chế tuyển dụng lao động nhằm nâng cao chất l-ợng tuyển dụng lao động.
Trong những năm vừa qua, các đối tác quốc tế biết đến hình ảnh của NHCT Việt Nam là một trong những NHTM nhà n-ớc đứng đầu trong hệ thống NHTM Việt Nam. Để nâng cao uy tín,vị thế của NHCT Việt Nam trên thị tr-ờng tài chính, tín dụng trong n-ớc cũng nh- quốc tế, mà cụ thể trong giai đoạn hiện nay các NHTM có tốc độ phát triển nhanh cả về số l-ợng và chất l-ợng thì NHCT Việt Nam cần đặc biệt
quan tâm tới chiến l-ợc quảng bá xây dựng th-ơng hiệu NHCT Việt Nam trong n-ớc và quốc tế. Trên nền tảng đó tạo nên sức mạnh của toàn hệ thống, tạo cơ sở cho sự phát triển hội nhập của NHCT Việt Nam nói chung và NHCT Sầm Sơn nói riêng.
kết luận
Nâng cao năng lực cạnh tranh đang là yêu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các NHTM Việt Nam nói riêng. Để thực hiện yêu cầu cấp thiết đó, những năm qua NHCT Sầm Sơn đã rất chú trọng nâng cao năng lực của mình trên thị tr-ờng Thanh Hố và đã đạt đ-ợc kết qủa b-ớc đầu. Đề tài "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh NHCT Sầm Sơn " nhằm đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh hiện tại và tìm tịi đề xuất các giải pháp thiết thực, góp phần vào quản lý trong thực tiễn của NHCT Sầm Sơn.
Từ mục đích, nhiệm vụ đặt ra, nội dung luận văn đã đạt đ-ợc các kết quả chính sau đây:
Một là: Đã hệ thống hóa và có bổ sung làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về
cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các nhân tố ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM trong giai đoạn hiện nay của n-ớc ta.
Hai là: Trình bày khái quát về quá trình hình thành, các hoạt động chủ yếu và
kết quả kinh doanh của NHCT Sầm Sơn trong những năm gần đây; tập trung phân tích, đánh giá các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHCT Sầm Sơn, so sánh các tiêu chí với một số NHTM trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá; Rút ra kết quả đạt đ-ợc, các hạn chế, tồn tại và nguyên nhân tác động tới hoạt động của NHCT Sầm Sơn.
Ba là: Nêu rõ bối cảnh trong n-ớc, quốc tế, các định h-ớng của NHCT Sầm Sơn
trong thời gian tới, đề xuất các nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCT Sầm Sơn trong điều kiện mới.