Thuận lợi và khó khăn đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 70 - 74)

tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trong bối cảnh thế giới hiện nay, sự liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu của các quốc gia, kể cả các n-ớc phát triển và đang phát triển, Việt Nam nói chung và ngành Ngân hàng Việt Nam nói riêng cũng phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó, nhằm nâng cao vị thế và tăng c-ờng năng lực cạnh tranh của mình trên tr-ờng quốc tế.

Với chủ tr-ơng đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đã có những thành cơng đáng kể. Đã khai thông đ-ợc quan hệ với các

tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nh- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu á (ADB); tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN (1995), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng (APEC-1998); mở rộng các quan hệ song ph-ơng khác nh- quan hệ th-ơng mại Việt - Mỹ, đ-ợc đánh dấu bằng hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (có hiệu lực từ ngày 11/12/2001) và gia nhập WTO vào cuối năm 2006.

Những thành cơng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đ-a lại cho Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng những cơ hội lớn. Đồng thời, các ngân hàng Việt Nam cũng không thể tránh khỏi những nguy cơ, thử thách rất khó v-ợt qua.

*Những cơ hội

- Hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng mở ra các cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế và các vấn đề tài chính, kinh tế, các chiến l-ợc hợp tác vĩ mơ, qua đó NHCT Việt Nam có thể nâng cao đ-ợc uy tín và vị thế của mình trên tr-ờng quốc tế.

- Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NHCT Việt Nam có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các n-ớc có trình độ phát triển cao.

- Thơng qua hội nhập quốc tế, Việt Nam có cơ hội tăng c-ờng phát triển ngành ngân hàng nói riêng và thị tr-ờng tài chính - ngân hàng nói chung bằng cách chun mơn hóa sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế, mở rộng quá trình tiếp cận đối với các dịch vụ ngân hàng mới -u việt. Việt Nam có nhiều cơ hội hơn để khai thác và sử dụng hiệu quả các -u thế của các mơ hình Ngân hàng tập đồn đa năng, hoạt động không chỉ trong phạm vi nội địa mà ngày càng có tính đa quốc gia. Hơn nữa, việc áp dụng các loại hình dịch vụ tài chính - ngân hàng phong phú và hiện đại sẽ tạo cho thị tr-ờng tài chính - ngân hàng Việt Nam phát triển. NHCT Việt Nam với -u thế có mạng l-ới và phạm vi hoạt động rộng khắp, quan hệ khách hàng và sự xâm nhập thị tr-ờng trong n-ớc có chiều sâu (chiếm trên 80% thị phần huy động tiền gửi và tín dụng) sẽ có thể mở rộng hơn nữa thị phần hoạt động thơng qua các dịch vụ mới, hấp dẫn, ví dụ nh-: dịch vụ phát hành các loại thẻ

thanh toán, dịch vụ t- vấn và các dịch vụ thu hộ khác... Ngồi ra, các loại hình tổ chức tín dụng mới cũng sẽ đ-ợc thành lập và ranh giới phân định trong dịch vụ tài chính ngân hàng sẽ dần đ-ợc nới lỏng. NHCT Việt Nam cũng sẽ có điều kiện để v-ơn tầm hoạt động ra n-ớc ngồi và các thị tr-ờng tài chính quốc tế.

- Hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng sẽ là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách NHCT Việt Nam sẽ tiến nhanh hơn. Để đáp ứng các điều kiện hội nhập, thực hiện cam kết với các tổ chức th-ơng mại toàn cầu và khu vực (AFS của ASEAN, Hiệp định th-ơng mại Việt -Mỹ và GATS của WTO), đồng thời để có thể tồn tại và phát triển trong mơi tr-ờng cạnh tranh bình đẳng khơng kém phần gay gắt và khốc liệt do hội nhập quốc tế tạo nen, NHCT Việt Nam phải đẩy mạnh công cuộc cải cách sâu rộng và triệt để hơn nhằm đem lại hiệu quả và lợi ích cho nền kinh tế. Chính cơng cuộc cải cách thành công sẽ làm cho hệ thống pháp lý về hoạt động Ngân hàng của Việt Nam phù hợp hơn với các chuẩn mực quốc tế. Trên cơ sở đó NHCT Việt Nam có thể khai thác lợi thế so sánh để phát triển dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức mạnh cạnh tranh quốc tế, góp phần đắc lực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.

- Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NHCT Việt Nam sẽ có thêm điều kiện đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ chun mơn cao theo tiêu chuẩn quốc tế.

*Những thách thức

- Thách thức lớn nhất đối với NHCT Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là xuất phát điểm và trình độ phát triển của NHCT Việt Nam còn thấp. Cơng nghệ, tổ chức ngân hàng và trình độ quản lý của NHCT Việt Nam cịn yếu so với nhiều n-ớc trong khu vực và trên thế giới. Hơn nữa, hoạt động của NHCT Việt Nam nằm trong bối cảnh của một nền kinh tế chuyển đổi với những chính sách ch-a đồng bộ, ch-a nhất quán và ch-a thích hợp theo các quy định và chuẩn mực quốc tế.

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm tăng áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Việc mở cửa thị tr-ờng tài chính thơng qua các hiệp định th-ơng mại Việt - Mỹ, AFTA... tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng n-ớc ngoài thâm nhập

thị tr-ờng tài chính trong n-ớc, làm tăng thêm đối thủ cạnh tranh có -u thế hơn về năng lực tài chính, trình độ cơng nghệ và quản trị kinh doanh so với các ngân hàng Việt Nam. Vì vậy, với những hạn chế và chất l-ợng quản lý tài sản có, sự nghèo nàn của dịch vụ tài chính, sự luẩn quẩn trong nhận thức về cái cũ và cái mới, tính dễ bị tổn th-ơng của nền kinh tế chuyển đổi và tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, đầu t- và th-ơng mại dựa chủ yếu vào n-ớc ngoài, hệ thống tài chính Việt Nam nói chung và hệ thống NHCT Việt Nam nói riêng khó tránh khỏi phải chịu sức ép cạnh tranh lớn, thậm chí phải chịu thua thiệt nhất định trong cạnh tranh quốc tế.

- Các cam kết về th-ơng mại (nh- cắt giảm thuế quan, xóa bỏ chính sách bảo hộ...) làm tăng sự cạnh tranh hàng hóa của các đối tác trên thị tr-ờng Việt Nam, ảnh h-ởng tới hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu của ta (là các khách hàng của các ngân hàng Việt Nam) ở cả thị tr-ờng n-ớc ngoài và trong n-ớc. Điều đó cũng sẽ ảnh h-ởng tới hoạt động của NHCT Việt Nam.

- Với l-ợng vốn ít và đặc biệt là trình độ nghiệp vụ, kỹ năng kinh doanh và cơng nghệ ngân hàng cịn lạc hậu, NHCT Việt Nam cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị tr-ờng bên ngoài khi các n-ớc mở rộng thị tr-ờng của họ theo xu h-ớng hội nhập.

- Việc mở cửa và tiến tới tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam cùng với sự phát triển các hoạt động của tổ chức tín dụng n-ớc ngồi tại Việt Nam đặt ra những thách thức mới về quản lý và giám sát của NHCT Việt Nam. Điều này cũng đặt ra vấn đề cấp bách đối với việc nâng cao năng lực quản lý và đổi mới cơng nghệ ngân hàng của NHCT Việt Nam.

Có thể nói, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu trong bối cảnh hiện nay không chỉ đối với lĩnh vực ngân hàng mà còn đối với các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, để hội nhập đ-ợc một cách thành công không phải là một điều dễ dàng, bởi nh- đã phân tích ở trên cơ hội thì nhiều nh-ng thách thức cũng khơng phải là ít. Vì vậy, NHCT Việt Nam cần phải có những định h-ớng chiến l-ợc, những giải pháp cụ thể, thích hợp và hiệu quả để khơng bị đè bẹp mà thậm chí có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của NHCT Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)