Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 48 - 51)

Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Sầm Sơn thể hiện trên bảng 2.7.

Bảng 2.7: Tình hình sử dụng vốn của NHCT Sầm Sơn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) (+/-) so năm tr-ớc% Số tiền Tỷ trọng (%) (+/-) so năm tr-ớc% Tổng dư nợ 86 175 203% 350 200%

I. Theo thời gian

1. Nợ ngắn hạn 64 74% 105 60% 164% 200 57% 190% 2. Nợ dài hạn 22 26% 70 40% 318% 150 42,8% 214% II. Theo thành phần kinh tế

1. DNNN 25 29% 20 114% 80% 0 0% O% 2. DN NNN 61 71% 155 88,5% 254% 350 100% 225% 2. DN NNN 61 71% 155 88,5% 254% 350 100% 225% III. Theo loại tiền

1. Nội tệ 86 100% 155 88,5% 180% 225 64,3% 145% 2. Ngoại tệ 0 20 11,4% - 125 35,7% 625% Nợ quá hạn 3,5 4% 1,7 0,98% 48,5% 0,5 0,15% 29,4%

Nguồn: Báo cáo của NHCT Sầm Sơn từ năm 2004 đến năm 2007.

Tổng d- nợ cho vay có tốc độ tăng tr-ởng cao: Năm 2007 so 2004 tốc độ tăng tr-ởng 406% và năm 2007 so 2006 tốc độ tăng tr-ởng 200%. Bình quân mỗi năm tăng 100 đến 175 tỷ đồng t-ơng đ-ơng với mức tăng tr-ởng 100% năm. Đến năm 2007 đạt 350 tỷ đồng, trong đó: Dự nợ trung hạn và dài hạn tăng tr-ởng t-ơng đối nhanh qua các năm và chiếm tỷ trọng từ 42,8% trong tổng số d- nợ, tính đến 31/12/2007 d- nợ trung hạn và dài hạn là150 tỷ đồng tăng 128 tỷ đồng so với năm 2004 tốc độ tăng là 681%. D- nợ ngắn hạn cũng có độ tăng tr-ởng cao nhất là năm 2007, đến 31/12/2007 d- nợ cho vay ngắn hạn đạt 200 tỷ đồng, tăng 136 tỷ đồng t-ơng đ-ơng tăng 312% so với năm 2006.

Về hoạt động tín dụng NHCT Sầm Sơn tuy khơng có lợi thế về nguồn vốn huy động tai chổ và môi tr-ờng đầu t- ngay trên địa bàn thị xã Sầm Sơn. Nh-ng cái lợi thế về địa lợi thì khơng nơi nào có đ-ợc và NHCT Sầm Sơn có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có mối quan hệ rộng và một đội ngũ cán bộ tín dụng có năng lực và giầu tâm huyết và đạo đức trong sáng. Với lợi thế đó NHCT Sầm Sơn đã tiếp cận các dự án lớn tham gia đồng tài trợ dự án đã và đang giải ngân trên 300 tỷ đồng, thu hút nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh hàng đầu trong tỉnh chuyển toàn bộ hoạt động về NHCT Sầm Sơn nh-: Công ty cổ phần lắp máy số 5, công ty cổ phần Bia Thanh Hoa, Công ty cổ phần xây dựng I, Công ty đ-ơng Nông cống…với tổng các dự án đầu t- đẫ ký HĐTD lên gần 980 tỷ đồng. Với khả năng nguồn vốn lớn mạnh của NHCT Việt Nam và

khả năng huy động nguồn vốn tại NHCT Sầm Sơn và chính sách cho vay lãi suất huy động cũng nh- lãi suất cho vay với cơ chế linh hoạt, -u đãi đối với những khách hàng truyền thống, có tín nhiệm và khách hàng lớn đã tạo ra sự cạnh tranh rất lớn đối với các ngân hàng khác.

Đi đôi với việc tăng tr-ởng tín dụng thì chất l-ợng tín dụng đ-ợc NHCT Sầm Sơn đặc biệt quan tâm, tất cả các khách hàng có quan hệ tín dụng đều đ-ợc phân tích, đánh giá xếp loại và phân loại theo quy định để có định h-ớng, quyết sách tăng giảm tín dụng cho vay phù hợp, hạn chế rủi ro.

Một trong những chỉ tiêu đánh giá chất l-ợng quan hệ tín dụng đó là tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d- nợ, nợ nhóm 02 tiềm ẩn t-ơng lai gần của rủi ro. Nợ quá hạn th-ờng là dấu hiệu chính thức đầu tiên đối với một khoản vay có vấn đề, hay ít nhất đó cũng là dấu hiệu của việc xác định không phù hợp với các điều kiện cho vay nh- dánh giá thông tin về khách hàng ch-a chuẩn xác hay thời hạn trả nợ, ph-ơng thức trả nợ ch-a hợp lý….

Bảng 2.8: Quy mơ và quản lý rủi ro tín dụng

Đơn vị: Tỷ đồng T T Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1 Doanh số cho vay 79 116 137 342

2 Doanh số thu nợ 85 85 200 167 3 D- nợ bình quân/CBNV 2.000 2.560 3.500 7.000 4 Nợ quá hạn/Tổng d- nợ 3,1 2,9 0,98 0,15 5 Tổng số trích DPRR tín dụng 0 978 2.500 4.000 6 Tổng d- nợ đã xử lý rủi ro tín dụng 3,500 900 1500 0

Bảng 2.8 cho thấy nợ quá hạn tại NHCT Sầm Sơn trong những năm qua là ở mức thấp nhất đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu cao nhất mới là 3,1% trong năm 2004 và thấp nhất là 0.15% trong năm 2007.

Tỷ lệ nợ xấu ở đây là tỷ lệ đ-ợc xác định, phân loại theo cơ chế phân loại nợ mới của NHCT Việt Nam ban hành tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế. Theo đó mọi khoản nợ đều đ-ợc phân loại và xếp vào 1 trong 5 nhóm(từ nhóm 1 đến nhóm 5) trong đó từ nhóm 3 đến nhóm 5 là nợ xấu.

Quản trị tốt việc trích từ dự phòng rủi ro tín dụng: Chấp hành đúng việc phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, đ-a chuẩn mực đánh giá chất l-ợng tín dụng sát với chuẩn mực phân loại nợ quốc tế đã đ-ợc phân loại trên cơ sở có cả yếu tố định l-ợng và yếu tố định tính gắn với phân tích, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng để phân loại nợ, Thực hiện trích rủi ro những năm 2004 và 2007 đã bao gồm tỷ lệ trích dự phịng rủi ro chung là 0.75%/năm và tỷ lệ dự phòng rủi ro cụ thể đối với từng nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5. Tỷ lệ trích dự phịng rủi ro tại NHCT Sầm Sơn t-ơng đối thấp bởi tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản cao, tỷ lệ các khoản nợ nhóm 2 đến nhóm 5 rất thấp.

Với thực trạng d- nợ cho vay nh- đã phân tích có thể đánh giá chất l-ợng tín dụng của NHCT Sầm Sơn đến 31/12/2007 là tốt bởi tỷ lệ nợ xấu trên tổng d- nợ qua các năm đều ở mức thấp. Song khơng đ-ợc chủ quan dó bất th-ờng của nền kinh tế chịu tác động của hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ảnh h-ởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng kéo theo tiềm ẩn rủi ro không nhỏ cho đồng vốn NH. Do vậy luôn coi trọng đến chất l-ợng tín dụng và phấn đấu bền bỉ vì chất l-ợng tín dụng để an tồn trong hoạt động kinh doanh.

Có thể nói có chính sách cho vay là hợp lý và có chiến l-ợc phát triển đúng đắn, quản trị tốt rủi ro tín dụng đã đem lại NHCT Sầm Sơn nguồn thu về tín dụng tăng tr-ởng ổn định qua các năm và nó là nguồn thu quan trọng hiện nay trong hoạt động kinh doanh của NHCT Sầm Sơn chiếm trên 90% trong tổng thu nhập.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)