Năng lực công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 57 - 62)

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự ra đời của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới cơng nghệ thơng tin ngày càng có vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện đại. Công nghệ hiện đại đã tạo ra hàng loạt các kênh phân phối mới hiện đại, có chất l-ợng, là công cụ quản lý hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Do xác định đúng vai trị của cơng nghệ trong giai đoạn hiện nay NHCT Việt Nam đã đầu t- tích cực vào đổi mới và ứng dụng cơng nghệ ngân hàng trên phạm vi tồn quốc. NHCT Việt Nam đã kết nối diện rộng mạng máy vi tính từ trụ sở đến các chi nhánh và hệ thống các dịch vụ thẻ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Có thể khẳng định, đến thời điểm này, NHCT Việt Nam hồn tồn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại tiên tiến, tiện ích cho các khách hàng trong n-ớc và quốc tế.

Từ năm 2003, NHCT Việt Nam đã triển khai ch-ơng trình giao dịch INCAS và đến tháng 6/2006 đã thực hiện thành cơng trong tồn hệ thống. Đây chính là ch-ơng trình hiện đại nhất đ-ợc vay vốn từ ngân hàng thế giới WB. Với hệ thống mới, tất cả các điểm giao dịch đều đ-ợc kết hợp nối trực tiếp với chi nhanh và với trụ sở chính, thực hiện quản lý dữ liệu tập trung trong tồn hệ thống tại Trụ sở chính. NHCT Sầm Sơn đã đ-ợc trang bị và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ gồm: Hệ thống vi tính, máy in, nâng cấp hệ thống mạng, hệ thống phần mềm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành và hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhìn chung việc ứng công nghệ mới đã nâng cao năng suất lao động nâng cao chất l-ợng phục vụ chất l-ợng dịch

vụ tăng c-ờng hiệu quả công tác quản lý.

Các ch-ơng trình mới thực hiện theo h-ớng tăng c-ờng các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tập trung h-ớng tới khách hàng. Đồng thời các phần mềm, mới quản lý lao động quản lý rủi ro, báo cáo … đã tăng c-ờng khả năng quản lý giúp ban lãnh đạo trong quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống.

Cùng với quá trình đổi mới cơng nghệ ngân hàng và năng lực tin học, NHCT Sầm Sơn cũng đã trang bị năng lực công nghệ khá hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhóm đối t-ợng khách hàng khác nhau. Hiện tại, NHCT Sầm Sơn đã đ-ợc trang bị và nâng cấp kỹ thuật đồng bộ, bao gồmhệ thống máy chủ, các máy tính tính ở các phịng ban, máy in, nâng cấp hệ thống mạng, hệ thống phần mềm phục vụ cho quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhìn chung, việc ứng dụng công nghệ mới đã nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất l-ợng dịch vụ và tăng c-ờng hiệu quả công tác quản lý.

Một số ch-ơng trình giao dịch hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin nh- giao dịch trực tiếp trên Foxpro, giao dịch IPCAS… đang đ-ợc ứng dụng, triển khai. Việc ứng dụng các giao dịch hiện đại này cho phép các chi nhánh có thể kết nối trực tiếp với trụ sở chính, đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của các đối t-ợng khách hàng khác nhau.

Về đội ngũ cán bộ cơng nghệ thơng tin hiện nay NHCT Sầm Sơn có 02 cán bộ chun cơng tác tin học, 100% cán bộ đã đ-ợc tham gia lớp đào tạo ngắn hạn về tin học sử dụng thành thạo vi tính.

Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói riêng và hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng nói chung ở NHCT Sầm Sơn còn bộc lộ một số bất cập, thể hiện trên các nội dung sau:

- Cơng nghệ ln thay đổi, do đó sự lạc hậu về cơng nghệ ln xảy ra vì vậy đã không những hạn chế khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ mới mà còn làm giảm hiệu quả quản lý của lãnh đạo.

- Trình độ sử dụng về thơng tin sẵn có trong các hệ thống cịn thấp khiến cho hiệu quả đầu t- ch-a cao.

ứng dụng công nghệ NHCT Sầm Sơn còn phụ thuộc rất lớn vào sự hỗ trợ của trung tâm công nghệ tin học NHCT Việt Nam về trang bị phần mềm quản lý ứng dụng, xử lý các sự cố mạng việc triển khai các dịch vụ mới còn hạn chế. Khả năng cạnh tranh về ph-ơng diện công nghệ là ch-a cao.

2.2.6. Củng cố và mở rộng thị phần

NHCT Việt Nam có hệ thống mạng l-ới rộng hầu khắp các tỉnh, thành trên cả n-ớc gồm các đơn vị thành viên hoạch tốn phụ thuộc. Tính đến 31/12/2007 mạng l-ới giao dịch đạt trên 850 điểm trực thuộc bao gồm: 03 văn phòng đại diện; 141 chi nhánh trên 700 phòng giao dịch, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm và 03 Công ty.

Thị tr-ờng trọng tâm và là thế mạnh của NHCT Sầm Sơn là các trung tâm trong tỉnh (Thành phố Thanh Hoá và các trung tâm huyện, thị). Đồng thời đã nối cánh tay dài qua lãnh đạo các địa ph-ơng và bằng lợi thế nguồn vốn của hệ thống NHCT Sầm Sơn có -u thế nhiều và rẻ hơn tới các doanh nghiệp t- nhân cá thể ở huyện lỵ trong tỉnh. Từ năm 2004 đến nay đã có hàng chục ngàn l-ợt cán bộ cơng nhân viên và hộ gia đình đ-ợc vay vốn ngân hàng để thực hiện sản xuất kinh doanh với doanh số gần hàng chục tỷ đồng.

Tận dụng các lợi thế của NHCT Việt Nam có một mạng l-ới chi nhánh lớn và rộng khắp trong các đô đất n-ớc, thuận lợi cho việc triển khai các sản phẩm dịch vụ của mình sâu rộng tới các đơ thị lớn nhỏ trong cả n-ớc. NHCT Sầm Sơn tiếp tục chiến l-ợc phát triển kinh tế thị phần đối với các lĩnh vực kinh tế trọng điểm, các tổng công ty lớn, các dự án đồng tài trợ nên NHCT Sầm Sơn có quy mơ lớn, d- nợ trung bình năm 2007 là 7 tỷ đ/CBNV dự kiến giải ngân hết các hợp động đã ký lên tới 15 tỷ/ cán bộ công nhân viên sẽ lớn hơn mức bình quân của các ngân hàng khác trên địa bàn trong vài năm tới. Khách hàng về nguồn vốn và cho vay vốn đều tập trung vào các doanh nghiệp có quy mơ t-ơng đối lớn, u cầu chất l-ợng dịch vụ cao.

Về thị phần huy động: Tính đến 31/12/2008, vốn huy động của NHCT Sầm

Sơn đạt khá cao: 163.634 triệu đồng. Trong tổng số 12 NHTM hoạt động trên địa bàn, NHCT Sầm Sơn đứng ở vị trí thứ 7, sau các NHCT Thanh Hoá, NHĐT Thanh Hoá, NHNo Thanh Hoá, NHCT Bỉm Sơn, NHĐT Bỉm Sơn và NHTMCP Th-ơng Tín.

Mặc dù thị phần vốn huy động của NHCT Sầm Sơn đứng trong tốp giữa, cao hon 4 NHTM khác nh-ng tỷ trọng chỉ chiếm 2% trong tổng số vốn huy động. Sở dĩ tỷ trọng của NHCT Sầm Sơn đạt thấp nếu tính trong tổng vốn huy động vì chỉ tính riêng 3 ngân hàng lớn là NHCT Thanh Hoá, NHĐT Thanh Hoá và NHNo Thanh Hoá, thị phần huy động đã đạt khoảng gần 80%. Riêng NH NN&PTNT tỉnh, thị phần huy động lớn hơn 11 ngân hàng còn lại, đạt 51% trong tổng số.

Mặc dù thị phần vốn huy động chiếm tỷ lệ nhỏ nh-ng mức tăng tr-ởng của vốn huy động tăng khá nhanh so với cùng kỳ năm tr-ớc. Đây là kết quả đáng khích lệ, thể hiện những nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh, từng b-ớc củng cố, mở rộng và chiếm lĩnh thị phần của NHCT Sầm Sơn trong thời gian qua, đồng thời tạo tiền đề quan trọng cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Hình 2.2: Thị phần vốn huy động của các NHTM trên địa bàn

NHCT Thanh Hoỏ 13%

NHĐT Thanh Hoỏ 14%

NHNo Thanh Hoỏ 51% NHTMCP VIBank 2% NHTMCP VPBank 2% NHĐT Bỉm sơn 5% NHCT Sầm Sơn 2% NHTMCP Thương tớn 6% NHCT Bỉm Sơn 3% NHCSXH Th.Hoỏ 1% NHTMCP Bắc Á 0,3% NHNo Sầm Sơn 1%

Về thị phần cho vay: Tính đến 31/12/2007, vốn cho vay của NHCT Sầm Sơn

So sánh trong 12 tổ chức tín dụng trên địa bàn tại thời điểm 31/12/2007 cho thấy, tổng d- nợ của NHCT Sầm Sơn đứng ở tốp giữa, cao hơn các NHTMCP Bắc á, NHTMCP Th-ơng Tín, NHTMCP VP Bank, NHTMCP VIBank.

Một điểm đáng chú ý là thị phần d- nợ của NHCT Sầm Sơn đứng ở tốp giữa trong 12 tổ chức tín dụng đ-ợc khảo sát trên địa bàn nh-ng giá trị tuyệt đối của d- nợ năm 2007 so với cùng thời điểm năm 2006 tăng chậm, đạt 53.327 triệu đồng. Số tăng tr-ởng d- nợ này của NHCT Sầm Sơn đứng thứ 10/12 tổ chức tín dụng đ-ợc khảo sát, chỉ đứng trên NHTMCP Bắc á (43.349 triệu đồng) và NHNo Sầm Sơn (39.801) triệu đồng.

Hình 2.3: Thị phần dư nợ của các NHTM trên địa bàn

NHCT Thanh Hoỏ 10% NHĐT Thanh Hoỏ 8% NHNo Sầm Sơn 1% NHTMCP Bắc Á 0,3% NHCSXH Th.Hoỏ 16% NHCT Bỉm Sơn 5% NHTMCP Thương tớn 1% NHCT Sầm Sơn 2% NHĐT Bỉm sơn 3% NHTMCP VPBank 1% NHTMCP VIBank 1% NHNo Thanh Hoỏ 50%

Nh- vậy, thị phần d- nợ của NHCT Sầm Sơn chỉ chiếm 2% thị phần trên địa bàn. T-ơng tự nh- thị phần huy động, thị phần d- nợ tập trung chủ yếu ở các ngân hàng lớn nh- nông nghiệp, công th-ơng, đầu t- và phát triển của tỉnh. Chỉ tính riêng thị phần d- nợ của NHNN&PTNT Thanh Hoá đã đạt 50%, bằng tổng thị phần của 11

ngân hàng còn lại trên địa bàn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)