Các nhân tố của môi trường kinh doanh và cạnh tranh ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 33 - 37)

năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

Không chỉ chịu sự tác động bởi các yếu tố nội tại của bản thân các NHTM Việt Nam, các yếu tố từ mơi tr-ờng bên ngồi cũng có những tác động nhất định đến năng

lực cạnh tranh của NHTM đó là:

* Các nhân tố trong n-ớc:

- Một thể chế chính trị ổn định và pháp luật rõ ràng ổn định chính trị sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi đảm bảo tính bình đẳng cho các NHTM Việt Nam hoạt động kinh doanh. Nhân tố này chịu sự tác động rất lớn đến tình hình kinh tế xã hội của đất n-ớc, tac động mạnh đến tình hình sản xuất kinh doanh của các NHTM. Nếu các ngân hàng không phù hợp với thể chế và pháp luật để vạch ra các ph-ơng h-ớng kinh doanh phù hợp thì sẽ; giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Các nhân tố kinh tế (tốc độ sinh tr-ởng kinh tế, lạm phát, lãi suất…) rất ảnh h-ởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các NHTM

- Môi tr-ờng đầu t- và số l-ợng dự án đ-ợc đầu t- cũng có nhiều tác động đến hoạt động của các ngân hàng, nó là mục tiêu để các ngân hàng cố gắng cải thiện nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng mình, thu hút khách hàng giành lấy dự án.

* Các nhân tố quốc tế:

- Mối quan hệ giữa các chính phủ: Khi mối quan hệ giữa các chính phủ khơng thân thiện thậm chí là thù địch sẽ gây mối quan hệ kinh doanh giữa NHTM của hai n-ớc. Nếu mối quan hệ song ph-ơng đ-ợc cải thiện sẽ kích thích sự giao th-ơng th-ơng mại giữa hai quốc gia làm cho các ngân hàng thuận lợi trong giao dịch, chuyển giao công nghệ.

- Hệ thống pháp luật quốc tế những hiệp định và thoả thuận đ-ợc nhiều quốc gia tuân thủ, hiệp hội ngành nghề tuân thủ sẽ có ảnh h-ởng đến sự hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù không ảnh h-ởng trực tiếp tới từng doanh nghiệp riêng lẻ nh-ng sẽ ảnh h-ởng trực tiếp tới những hiệp hội, những ngành nghề giữa các quốc gia.

- Xu h-ớng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hố tạo cho q trình l-u thơng hàng hố đ-ợc thuận lợi, nhanh chóng sẽ giảm thiểu đ-ợc các trở ngại nh- thế, thủ tục xuất nhập khẩu các thành tự khoa học đ-ợc ứng dụng rộng rãi, chuyển giao công nghệ thuận lợi làm cho các ngân hàng có thể tiếp thu đ-ợc các thành tựu khoa học tiên tiến đồng thời các ngân hàng phải hoạt động dựa trên những đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao hơn. Chính những điều này đã tạo nên môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt hơn

buộc các ngân hàng phải không ngừng đổi mới thì mới có thể đứng vững và phát triển trong cơ chế cạnh tranh này.

- Đối thủ cạnh tranh quốc tế: Đây là vấn đề lớn mà các NHTM Việt Nam đang đòi hỏi phải chuẩn bị về mọi mặt củng cố lại ngân hàng để có thể bơi ra biển lớn cạnh tranh với các ngân hàng n-ớc ngoài vào hoạt động tại Việt Nam chứ ch-a nói đến việc thâm nhập thị tr-ờng n-ớc ngồi. Các tập đồn tài chính n-ớc ngồi ln có -u thế hơn các NHTM Việt Nam về vốn, công nghệ kỹ thuật và kinh nghiệm tổ chức sản xuất nên các NHTM Việt Nam th-ờng là khó cạnh tranh do đó cần có những chiến l-ợc kinh doanh hồn hảo để cạnh tranh vơí cuộc chiến khơng cân sức này.

- Hiện nay tồn cầu hố và hội nhập kinh tế đã thực sự trở thành những vấn đề thời sự đối với mỗi quốc gia mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp và có tác động khơng nhỏ tới từng cá nhân trong xã hội. Để bắt nhịp với tiến trình hội nhập này nền kinh tế quốc dân trong đó có các ngành các địa ph-ơng các doanh nghiệp đặc biệt là các NHTM Việt Nam phải đối mặt với các thách thức ngày càng khốc liệt của thị tr-ờng. nền kinh tế ngày càng phát triển hùng mạnh, biên giới quốc gia trở nên chật hẹp buộc các doanh nghiệp phải v-ợt qua biên giới quốc gia để thâm nhập vào mạng l-ới kinh tế tồn cầu. Q trình các nền kinh tế thâm nhập vào nhau, ảnh h-ởng lẫn nhau gọi là quá trình tồn cầu hố. Tồn cầu hố ở đây là tồn cầu hố kinh tế, thực chất là tồn cầu hố q trình sản xuất và tồn cầu hố thị tr-ờng. trong đó thị tr-ờng đóng vai trị chủ đạo và đang phát triển ngày càng sâu rộng. Xu h-ớng tồn cầu hố và nền kinh tế các n-ớc chủ yếu là nền kinh tế thị tr-ờng thúc đẩy sự cạnh tranh quốc tế. Và ng-ợc lại cạnh tranh quốc tế cũng xâm nhập vào từng quốc gia thành một bộ phận thị tr-ờng thế giới.

- Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế cũng đã hơn 10 năm: năm 1992 Việt Nam đã nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB; Năm 1995 gia nhập ASEAN năm 1996 tham gia vào aptta, năm 1998 là thành viên chính thức của APEC và đặc biệt đầu năm 2007 đã chính thức gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới WTO. Nh- vậy chúng ta đã từng b-ớc hội nhập trên cả 3 ph-ơng diện, đơn ph-ơng, song ph-ơng và đa ph-ơng. Việt Nam đã từng b-ớc tham gia vào thể chế kinh tế khu vực và thế giới. Đã tạo cho doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng nhiều thuận lợi để phát triển

thị tr-ờng, tiếp thu phát triển công nghệ mới hiện đại. Bên cạnh những thuận lợi chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn mà khó khăn lớn nhất là cạnh tranh trong điều kiện khơng cân sức. Tuy có nhiều thách thức trong hội nhập cái đ-ợc cái thua song khơng có con đ-ờng nào khác là phải hội nhập vào kinh tế toàn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có các NHTM cần phải khẩn tr-ơng tạo thế và lực cho mình để tận dụng những thuận lợi hạn chế những khó khăn đứng vững và v-ơn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Chương 2

Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương Sầm Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)