Nâng cao năng lực huy động vốn và cho vay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 80 - 83)

* Về huy động vốn

Nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NHCT Sầm Sơn là nguồn vốn huy động. Có các hình thức huy động thích hợp, huy động vốn bằng nội tệ,ngoại tệ, vốn ngắn hạn, vốn trung và dài hạn, nh-ng đặc biệt chú trọng huy động vốn trong dân c-, nguồn vốn dài hạn để nâng cao tính ổn định và phù hợp với đặc điểm sử dụng vốn nh- tiền gửi, tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tại cơ quan hoặc tại nhà của khách hàng,...

Thực hiện nâng cao chất l-ợng dịch vụ kiều hối, chuyển tiền, thanh toán vãng lai, đổi mới cơ cấu tổ chức nh-: Thành lập phòng VIP, Tổ tiếp thị và phát triển sản phẩm mới nhằm mục tiêu tăng tr-ởng số l-ợng khách hàng, tăng thu hút nguồn vốn và tăng thu dịch vụ. Ngồi ra, triển khai ch-ơng trình marketing, gia tăng các dịch vụ tiện ích cho ng-ời gửi tiền, th-ờng xuyên quan tâm chăm sóc các khách hàng có số d- tiền gửi lớn nh-: tặng quà sinh nhật đến khách hàng, tổ chức các đợt tiết kiệm có phiếu dự th-ởng, các đợt khuyến mại, tờ rơi quảng cáo, cải tiến mẫu ấn chỉ giao dịch tại ngân hàng theo h-ớng ngắn gọn, phù hợp,... thực hiện công tác tuyên truyền rộng rãi trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng tại các khu vực với nhiều hình thức khác nhau nhằm giời thiệu rõ nét về hình ảnh NHCT Sầm Sơn và giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của NHCT Sầm Sơn. Có chính sách khuyến khích khách hàng sử dụng toàn diện các dịch vụ của ngân hàng nh- hình thức trả l-ơng qua tài khoản, nối mạng thanh toán trực tiếp, dịch vụ cung cấp thơng tin, có các hình thức tặng quà, giảm phí đối với các khách hàng th-ờng xuyên và sử dụng toàn diện các sản phẩm của NHCT Sầm Sơn.

Th-ờng xuyên quan tâm đến việc giáo dục cán bộ nhân viên ngân hàng nâng cao ý thức chăm sóc khách hàng, xây dựng tác phong giao dịch văn minh, hiện đại. Bố

trí quầy giao dịch có đầy đủ tiện nghi tạo nên sự yên tâm, thoải mái cho khách hàng, tác phong giao tiếp khoa học, lịch sự, nhanh chóng và gần gũi khách hàng. Tổ chức tốt giao dịch một cửa để giải quyết thuận tiện các nhu cầu của khách hàng.

* Về cho vay và đầu tư

Xác định thu nhập từ hoạt động cho vay và đầu t- là nền tảng cơ bản quyết định hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, phải có giải pháp tăng tr-ởng tín dụng bền vững, có chất l-ợng, hiệu quả nhằm phát triển thị phần tín dụng tại địa bàn Thanh Hố. Để đạt đ-ợc mục tiêu kế hoạch đề ra cần thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, mở rộng tín dụng: Thực hiện chính sách đa dạng hóa đối t-ợng khách

hàng vay vốn, -u tiên mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp dân doanh.

- Đối với các doanh nghiệp cổ phần có vốn Nhà n-ớc

Hiện nay doanh nghiệp nhà n-ớc trên địa bàn tỉnh Thanh hoá đã chuyển sang doanh nghiệp cổ phần nhà n-ớc năm giử 51% giá trị doanh nghiệp, b-ớc chuyển hoá này đã từng b-ớc khắc phục đ-ợc yếu kém tr-ớc đây cũng có thêm sức mạnh về tài chính, nâng cao hơn về trình độ quản lý trong kinh doanh…đã và đang giử đ-ợc vị trí quan trọng thúc đẩy kinh tế trong tỉnh phát triển. Do vậy, việc cho vay với khối doanh nghiệp này vẫn phải đ-ợc ngân hàng coi trọng.

Hiện nay, NHCT Sầm Sơn có 5 khách hàng là doanh nghiệp lớn, chiếm tỷ trọng 88% trong tổng d- nợ của NHCT Sầm Sơn và có 6 dự án đầu t- của các tập đoàn kinh tế lớn đầu t- vào các khu kinh tế và khu cơng nghiệp đã lập quan hệ tín dụng thanh tốn với NHCT Sầm Sơn. Do vậy, NHCT Sầm Sơn vẫn cần chú ý tới đối t-ợng này trong thời gian tới thông qua một số hoạt động:

+ Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cần thiết cho doanh nghiệp.

+ Luôn bám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, phân tích đánh giá doanh nghiệp, nắm bắt thơng tin nội ngoại ngành…t- vấn cùng đơn vị lựa chọn các dự án khả thi khi mở rộng sản xuất kinh doanh hay các ph-ơng án cho nhu cầu th-ơng mại.

phân loại doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp để có chính sách tín dụng hợp lý nh-: đối với các doanh nghiệp có vốn nhà n-ớc có chiến l-ợc phát triển tốt, hiệu quả thì vẫn thực hiện tăng tr-ởng tín dụng và có chính lý góp vốn để cùng phát triển. Ng-ợc lại đối với các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả thì có biện pháp giảm dần d- nợ tr-ớc khi doanh nghiệp phá sản.

- Đối với các doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp có vốn nhà n-ớc:

Khối các doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp có vốn nhà n-ớc đ-ợc đánh giá là khối kinh doanh có hiệu quả và khơng ngừng tăng lên về số l-ợng. Việc NHCT Sầm Sơn xác định loại hình doanh nghiệp này là đối t-ợng cho vay chủ yếu là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, hiện nay do cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp này còn nhiều lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, nên cho vay đối với các doanh nghiệp này cũng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng.

- Đối với các cá nhân, hộ gia đình:

Đây là đối t-ợng khách hàng mà NHCT Sầm Sơn mở rộng cho vay. Mục đích nhằm đa dạng hóa khách hàng, phân tán rủi ro và tăng tỷ lệ lợi nhuận và lãi suất cho vay vốn chiếm tỷ trọng khoảng 17% trong tổng d- nợ tại thời điểm 31/12/2007, đối t-ợng cho vay hiện nay chủ yếu là cán bộ nhân viên chức có h-ởng l-ơng và các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn thị xã Sầm Sơn và các huyện lân cận. D- nợ đối t-ợng khách hàng này không lớn so với các đối t-ợng khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp nh-ng số l-ợng đơng, có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi tốt, có đảm bảo bằng tài sản. NHCT Sầm Sơn còn phải chú trọng h-ớng tới và đặt ra mức độ tăng tr-ởng mạnh trong các năm tới đối với đối t-ợng khách hàng này.

Thứ hai, nâng cao chất l-ợng tín dụng: Đối với bất cứ một NHTM nào thì chất

l-ợng tín dụng cũng đ-ợc quan tâm hàng đầu nhằm hạn chế tối đa rủi ro đối với các khoản vay, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh và sự phát triển của chi nhánh. Để nâng cao chất l-ợng tín dụng, NHCT Sầm Sơn cần thực hiện một số giải pháp nh-:

- Thực hiện việc phân loại nợ, xếp loại khách hàng và xác định mức cho vay tối đa đối với từng khách hàng cụ thể, các ngành nghề kinh tế cũng nh- các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ tín dụng và lãnh

đạo đơn vị với những món vay thuộc quyền phán quyết của mình.

- Tuân thủ đầy đủ các quy trình nghiệp vụ, quy định về bảo đảm tiền vay. - Tăng c-ờng công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm các tr-ờng hợp vi phạm, làm sai quy trình, đặc biệt cần tránh xu h-ớng bng lỏng các điều kiện tín dụng nhằm lơi kéo khách hàng dẫn tới khơng đảm bảo chất l-ợng tín dụng. Chú trọng cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ tín dụng.

* Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ

Kể từ khi thành lập và đi vào các hoạt động đến nay, NHCT sầm Sơn đã xác định phát triển và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ là nhiệm vụ trọng tâm. Tuy nhiên, so với các NHTM khác thì kết quả còn hạn chế và sản phẩm ch-a đa dạng; Để nguồn thu các sản phẩm dịch vụ ngồi tín dụng tăng tr-ởng và chiếm tỷ trọng cao hơn nữa, NHCT Sầm Sơn cần nghiên cứu để từng b-ớc đ-a ra thị tr-ờng thêm các loại hình dịch vụ mới phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nh- dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ đại lý nhận lệnh chứng khoán, dịch vụ t- vấn, dịch vụ môi giới bất động sản, dịch vụ thu hộ, chi hộ các doanh nghiệp nh- thu tiền điện, n-ớc, điện thoại... Đồng thời, nghiên cứu và có chính sách linh hoạt -u tiên về lãi suất, về cung cấp tín dụng, khuyến mại đối với khách hàng có nhu cầu th-ờng xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng nh- dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ khác.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công thương Sầm Sơn pot (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)