* Giải pháp về tăng c-ờng vốn chủ sở hữu:
Tăng vốn chủ sở hữu đối với NHCT Sầm Sơn là khó khăn, vì NHCT Sầm Sơn là một đơn vị thành viên trực thuộc NHCT Việt Nam.
Về chiến l-ợc phát triển NHCT Việt Nam là tập đồn tài chính theo mơ hình Cơng ty mẹ - con và tiến hành cổ phần hóa cả Cơng ty mẹ và Công ty con thì xu h-ớng tất yếu là NHCT Việt Nam phải có cơ chế giao vốn (hoặc góp vốn) cho các chi nhánh thành viên trong đó có NHCT Sầm Sơn. Khi đó, để đảm bảo năng lực tài chính NHCT Sầm Sơn cũng phải xây dựng cho mình lộ trình tăng vốn chủ sở hữu. Thơng qua các hình thức sau:
- Vốn góp của các cổ đơng.
- Bổ sung từ lợi nhuận còn lại hàng năm để bổ sung vào vốn điều lệ. - Phát hành trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn cấp 2.
* Giải pháp về nâng cao khả năng sinh lời:
có giải pháp tiết kiệm chi phí quản lý, điểm chính ở đây khơng phải tiết kiệm về giá trị tuyệt đối mà tiết kiệm về giá trị t-ơng đối, tiết kiệm không đồng nghĩa với việc không đầu t- (hay khơng chịu chi phí) có nh- vậy mới có thể hoạt động kinh doanh đ-ợc. Để tiết kiệm đ-ợc chi phí cho hoạt động quản lý thì NHCT Sầm Sơn cần thực hiện các biện pháp sau:
- Hoàn thiện các định mức chi tiêu đối với các khoản chi phí nh- chi tiền điện, n-ớc, điện thoại, văn phòng phẩm, cơng cụ lao động tới từng phịng theo mức độ công việc cũng nh- tính chất chun mơn của từng phòng nghiệp vụ, quy chế sử dụng xe công. Phát động thi đua thực hành tiết kiệm và phát huy tính tự giác đến từng cán bộ trong cơ quan nh-: không đ-ợc sử dụng điện thoại vào công việc riêng, giao dịch, đàm phán qua điện thoại nên nhanh chóng và ngắn gọn, hay tiết kiệm trong sử dụng điện sáng, trong sử dụng điều hoà nhiệt độ…
- Sử dụng có hiệu quả tài sản cố định bằng nhiều biện pháp, bao gồm mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, tính tốn sử dụng hợp lý, tận dụng triệt để các công cụ, dụng cụ hiện có, khơng mua sắm tràn lan...
- Tăng lợi nhuận từ dịch vụ phí: Tr-ớc mắt tập chung phát triển thị phần thẻ, thanh toán qua tài khoản, dịch vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, ủy thác quản lý đầu t- và các dịch vụ tài chính khác để tăng thị phần và tăng thu nhập qua thu phí dịch vụ.
*Giải pháp kiểm sốt và phịng chống rủi ro:
Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro là yếu tố tất yếu. Nhất là trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, nên rủi ro trong hoạt động ngân hàng mang tính đặc thù. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ảnh h-ởng đến năng lực tài chính ngân hàng. Trong thời gian tới, NHCT Sầm Sơn thực hiện các biện pháp đồng bộ nhằm kiểm soát từng loại rủi ro khác nhau, cụ thể:
- Đối với rủi ro tín dụng: Hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh trong ngân hàng do khơng thu đ-ợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc và lãi khơng đúng kỳ hạn. Biện pháp này cần có sự thẩm định kỹ l-ỡng tr-ớc khi quyết định cho vay.
- Đối với rủi ro lãi suất: Cần duy trì cơ cấu tài sản Có và tài sản Nợ với những kỳ hạn cân xứng, khắc phục những rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ về tài sản Có hoặc khi giá trị của tài sản thay đổi do lãi suất thị tr-ờng biến động. Cần dự báo có căn cứ diễn biến lạm phát trên thị tr-ờng, tránh tình trạng tỷ lệ lạm phát tăng nhanh hơn lạm phát dự kiến trong khi lãi suất cho vay không thể điều chỉnh đ-ợc, thì ngân hàng có thể phải chịu rủi ro nếu tỷ lệ lạm phát lớn hơn hoặc bằng lãi suất cho vay.
- Đối với rủi ro ngoại hối: Để kiểm soát các rủi ro về tỷ giá hối đoái, NHCT Sầm Sơn cần gắn việc huy động nguồn vốn bằng nội tệ và ngoại tệ với việc sử dụng nguồn vốn này. Nếu chuyển hóa từ các nguồn vốn, cần có dự báo đúng về diễn biến tỷ giá, tránh tình trạng lỗ về tỷ giá.
- Đối với rủi ro nguồn vốn: Tiếp tục khai thác thị tr-ờng tiềm năng, tăng c-ờng các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, khắc phục tình trạng vốn bị ứ đọng không cho vay đ-ợc cũng nh- không thể chuyển sang đ-ợc các loại tài sản Có sinh lời khác. Khi ngân hàng không khai thác hết đ-ợc tiềm năng sinh lời của tài sản Có, hiệu quả sử dụng vốn giảm, dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh làm giảm năng lực cạnh tranh. Rủi ro thiếu vốn khả dụng, tức là ngân hàng không thể đáp ứng đ-ợc các nhu cầu thanh toán cho các tài sản Nợ hoặc không đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu của các món vay.
- Đối với rủi ro thanh khoản: NHCT Sầm Sơn phải tính tốn đ-ợc hệ số thanh khoản, tránh rủi ro trong tr-ờng hợp những ng-ời gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền ở ngân hàng ngay lập tức.
- Đối với rủi ro hoạt động ngoại bảng: Hoạt động ngoại bảng là các hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản, nh-ng ảnh h-ởng đến thực trạng t-ơng lai của bảng cân đối tài sản nội bảng. Do trong các hoạt động ngoại bảng ngân hàng thu đ-ợc phí mà khơng phải sử dụng đến vốn kinh doanh, nên các hoạt động này có xu h-ớng ngày càng phát triển. Tuy nhiên, hoạt động ngoại bảng cũng tiềm ản rất nhiều rủi ro, nếu ngân hàng không quan tâm đến quản lý, theo dõi các bản cam kết, bảo lãnh... thì rủi ro hoạt động ngoại bảng sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng.
lực hoạt động của bộ máy, hệ thống thơng tin đầy đủ, tăng c-ờng kiểm sốt nội bộ và các hình thức gian lận khác nhau.
Kiểm sốt và phịng chống rủi ro trong kinh doanh sẽ đảm bảo nâng cao năng lực tài chính cho NHCT Sầm Sơn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi tr-ờng ngày càng khốc liệt.