Phân tích kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn sinh học bằng bài toán nhận thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 90)

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp

3.4.6. Phân tích kết quả khảo nghiệm

* Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất: Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ X Thứ bậc Xi Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 1

Nâng cao nhận thức cho GV về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông

58 42 0 2,57 5

2

Lập kế hoạch quản lý dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức trong nhà trường

82 18 0 2,85 1

3

Nâng cao năng lực dạy học Sinh học bằng bài toán nhận

thức 77 23 0 2,56 4

4

Tổ chức biên soạn chuyên đề bồi dưỡng năng lực về dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức

62 38 0 2,52 6

5

Tổ chức nghiên cứu bài học để bồi dưỡng năng lực, tổ chức bài học bằng bài toán nhận thức

55 45 0 2,63 3

6

Kiểm tra đánh giá việc vận dụng bài toán nhận thức để tổ chức bài học

70 30 0 2.75 2

Qua kết quả thu được từ bảng số liệu, chúng tơi có thể thấy được tất cả CBQL, GV của nhà trường tham gia đóng góp ý kiến đều đánh giá cao tính cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất. Tất cả các biện pháp tác giả đề xuất đều có trên 50% số người cho là cần thiết, khơng có ý kiến nào đánh giá ở mức khơng cần thiết. Điều đó chứng tỏ rằng việc đưa ra các biện pháp nêu trên đã trở thành cần thiết và nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này sẽ giúp nâng cao chất lượng dạy học nói chung của nhà trường.

Trong các biện pháp đề xuất, biện pháp “Lập ho h qu n ý y họ

Sinh họ bằng bài toán nhận thứ trong nhà tr ờng” được đánh giá là cần

thiết nhất tương ứng với điểm X = 2,85. Mức độ thấp nhất thuộc về biện pháp “ ổ hứ bi n so n huy n ề bồi ỡng năng về y họ Sinh họ bằng

bài toán nhận thứ ” (X = 2,52). Mức độ chênh lệch về sự cần thiết giữa 2

biện pháp được đánh giá cao nhất và thấp nhất tương đối nhỏ là 0,33. Giá trị đó cho thấy sự phù hợp giữa các biện pháp được đề xuất với tình hình thực tế nhà trường hiện nay.

* Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất: Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ Điểm TB (Y) Thứ bậc Yi Khả thi Bình thƣờng Khơng khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho GV về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông

80 17 3 2,73 3

2

Lập kế hoạch quản lý dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức trong nhà trường

82 15 3 2,83 1

3

Nâng cao năng lực dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức

77 16 7 2,75 2

4

Tổ chức biên soạn chuyên đề bồi dưỡng năng lực về dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức

65 26 9 2,55 6

5

Tổ chức nghiên cứu bài học để bồi dưỡng năng lực, tổ chức bài học bằng bài toán nhận thức

76 18 6 2,67 4

6

Kiểm tra đánh giá việc vận dụng bài toán nhận thức để tổ chức bài học

Qua kết quả thu được từ bảng số liệu 3.2 có thể thấy tất cả các biện pháp chúng tơi đề xuất đều có trên 50% số người cho là khả thi. Điều đó chứng tỏ rằng việc đưa ra các biện pháp này đều khả thi và chứng tỏ nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo nói chung của nhà trường.

Trong các biện pháp đánh giá, biện pháp “Lập ho h qu n ý y họ Sinh họ bằng bài toán nhận thứ trong nhà tr ờng” vẫn được đánh giá

là khả thi nhất, tương ứng với điểm Y = 2,83. Mức độ thấp nhất thuộc về biện pháp “ ổ hứ bi n so n huy n ề bồi ỡng năng về y họ Sinh họ

bằng bài toán nhận thứ ” (Y = 2.55). Mức độ chênh lệch về tính khả thi giữa

2 biện pháp được đánh giá cao nhất và thấp nhất tương đối nhỏ là 0,28. Giá trị đó cho thấy sự phù hợp giữa các biện pháp được đề xuất với tình hình thực tế nhà trường hiện nay.

* Đánh giá tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các

biện pháp đã đề xuất:

Để đánh giá tính tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi tiến hành tổng hợp kết quả và thu được bảng số liệu như sau:

Bảng 3.3. Đánh giá tính tương quan về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu số thứ bậc

X Xi Y Yi (Xi-Yi) (Xi-Yi)2

1

Nâng cao nhận thức cho GV về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông

2.57 4 2,73 3 2 4

2

Lập kế hoạch quản lý dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức trong nhà trường

2.85 1 2,83 1 0 0

3

Nâng cao năng lực dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức

2.56 3 2,75 2 1 16

4

Tổ chức biên soạn chuyên đề bồi dưỡng năng lực về dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức

2.52 5 2,55 5 0 0

5

Tổ chức nghiên cứu bài học để bồi dưỡng năng lực, tổ chức bài học bằng bài toán nhận thức

2.63 2 2,67 4 -2 4

6

Kiểm tra đánh giá việc vận dụng bài toán nhận thức để tổ chức bài học

2.75 3 2.63 6 -3 9

Cộng 24

Hệ số tương quan thứ bậc: R = 0.8

Hệ số tương quan thứ bậc với R = 0.8 khẳng định mối tương quan rất chặt chẽ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất. Điều đó có nghĩa là các biện pháp này cần thiết đến mức nào thì cũng khả thi đến mức đó.

óm i, kết quả khảo nghiệm các biện pháp đã bước đầu chứng minh

được giả thuyết khoa học của đề tài. Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường phải tiến hành các biện pháp quản lý dạy học đồng bộ và có hệ thống. Tuy nhiên, trong từng thời điểm mà ưu tiên quan tâm, nhấn mạnh đến biện pháp này hay biện pháp khác.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận, yêu cầu chung của đổi mới giáo dục phổ thông, căn cứ vào đặc điểm hoạt động quản lý của Hiệu trưởng các trường THPT, căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học bằng bài toán nhận thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động dạy học cần phải thực hiện và thực hiện được ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ:

- Nâng cao nhận thức cho GV về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông .

- Lập kế hoạch quản lý dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức trong nhà trường.

- Nâng cao năng lực dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức.

- Tổ chức biên soạn chuyên đề bồi dưỡng năng lực về dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức.

- Tổ chức nghiên cứu bài học để bồi dưỡng năng lực, tổ chức bài học bằng bài toán nhận thức.

- Kiểm tra đánh giá việc vận dụng BTNT để tổ chức bài học .

Mỗi biện pháp là một nội dung hoạt động quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT. Tuy nhiên giữa các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện pháp này là cơ sở, tiền đề của biện pháp kia. Để nâng cao chất lượng dạy học trong trường THPT, đòi hỏi các biện pháp cần được nghiên cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, trên cơ sở vận dụng khai thác thế mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

Để thuận lợi cho việc triển khai thực hiện, mỗi biện pháp được mô tả theo cấu trúc: từ mục tiêu đến nội dung và cách thực hiện. Ở đây, cách thức thực hiện được mô tả bằng các hoạt động cụ thể để theo dõi với từng nội dung quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn sinh học bằng bài toán nhận thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 90)