định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
2.3.1. Thực trạng nội dung quản lý quá trình dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức. toán nhận thức.
Bảng 2.7. Nội dung quản lý dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức
STT Nội dung quản lý
Mức độ sử dụng Thường xuyên Ít sử dụng Không SL % SL % SL % 1
Nâng cao nhận thức cho GV về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông
4 100 0 0 0 0 2
Lập kế hoạch quản lý dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức trong nhà trường
3 75 1 25 0 0 3 Nâng cao năng lực dạy học Sinh học
bằng bài toán nhận thức 1 25 1 25 0 0
4
Tổ chức biên soạn chuyên đề bồi dưỡng năng lực về dạy học Sinh học bằng bài toán nhận thức
0 0 1 25 3 75 5
Tổ chức nghiên cứu bài học để bồi dưỡng năng lực, tổ chức bài học bằng bài toán nhận thức
1 25 1 25 2 50 6 Kiểm tra, đánh giá việc vận dụng bài
toán nhận thức để tổ chức bài học 2 25 2 50 1 25 Qua khảo sát trên cho thấy nội dung: “N ng o nhận thứ ho V về
u h ng ổi m i ph ng pháp y họ trong nhà tr ờng phổ thông” và “Lập ho h qu n ý y họ ” được ưu tiên và thường xuyên sử dụng. Việc “Tổ hứ bi n so n huy n ề bồi ỡng năng về y họ và i m tr , ánh giá vi vận ng bài toán nhận thứ ” được cho là gây ra sự căng thẳng cho
giáo viên nên ít được sử dụng. Chứng tỏ, công tác quản lý dạy học mơn Sinh học vẫn mang tính hình thức. Chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của GV trong việc sử dụng các PPDH mới vào quá trình dạy học.
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn
Sau khi thực hiện chức năng tổ chức phân công bộ máy nhà trường cho hoạt động dạy học thì lãnh đạo nhà trường tiến hành các chỉ đạo cần thiết tới các tổ chuyên môn nhằm triển khai và điều chỉnh cần thiết bằng việc ra các quyết định chỉ đạo quá trình dạy học ở nhà trường. Thực trạng chỉ đạo dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba được thể hiện qua bảng số liệu như sau:
Bảng 2.8. Mức độ chỉ đạo hoạt động dạy học của tổ chuyên môn ở trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba
TT Nội dung Mức đánh giá (%) X Xếp thứ bậc Tốt TB Yếu 1 Chỉ đạo việc xác định mục tiêu bài dạy.
43 (35,5) 37 (31,3) 40 (33,33) 124 1,03 4 2 Chỉ đạo đổi mới nội
dung dạy học. 22 (18,33) 67 (53,5) 31 (26,5) 113 0,94 6 3 Chỉ đạo đổi mới
PPDH. 26 (19,8) 62 (47,3) 32 (24,4) 131 1,09 2 4
Chỉ đạo đầu tư TBDH hiện đại đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học.
45 (37,5) 36 (30,0) 39 (32,5) 126 1,05 3 5 Chỉ đạo đổi mới hình
thức tổ chức dạy học. 43 (35,83) 35 (29,17) 42 (35,0) 121 1,01 5 6 Chỉ đạo đổi mới sinh
hoạt tổ chuyên môn.
50 (41,67) 53 (44,16) 17 (14,17) 153 1,28 1 Qua bảng số liệu trên cho thấy, thực trạng chỉ đạo dạy học ở trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba tuy có những điểm sáng song có những bất cập nhất định. Cụ thể là:
Đối với công tác “Chỉ o sinh ho t huy n môn tổ huy n mơn” thì lãnh đạo của các nhà trường điều tra cho thấy đây là công tác thường xuyên và liên tục, họ luôn quan tâm tới các sinh hoạt chuyên mơn của tổ chun mơn. Vì thế mà nội dung này xếp thứ nhất. Đây là hình thức tập hợp
GV để tổ chức các buối sinh hoạt chun mơn để cùng góp ý đưa ra sự đổi mới trong công tác giảng dạy, tuy nhiên không đem lại hiệu quả cao.
Đối với công tác “Chỉ o ổi m i nội ung y họ ” và “Chỉ o ổi
m i PPDH” thì lãnh đạo nhà trường cho thấy đây là cơng tác ít được tổ
chun mơn quan tâm nhất. Vì trong tổ chun mơn có nhiều nhóm chun mơn, trong khi đó tổ trưởng lại chỉ có chun mơn nhất định, khó bao qt được các mơn học khác.
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý dạy học mơn Sinh học bằng bài tốn nhận thức theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông
Khảo sát 120 giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, tác giả thu được kết quả:
Bảng 2.9. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý dạy học
mơn Sinh học bằng bài tốn nhận thức
TT Các yếu tố Mức đánh giá (%) Rất ảnh hƣởng % Có ảnh hƣởng % Khơng ảnh hƣởng % 1 Nhận thức, hứng thú của học sinh THPT 4 3,3 9 7,5 107 89,2 2 Chương trình giáo dục phổ thơng định hướng phát triển năng lực 0 0 20 16,7 100 83,3
3 Năng lực của giáo
viên 100 83,3 15 12,5 5 4,2
4 Điều kiện cơ sở vật
chất của nhà trường 76 63,3 28 23,3 16 13,4 5 Vai trò của sách
giáo khoa 0 0 0 0 120 100
6
Vai trò quản lý của hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn
Qua bảng số liệu, cho thấy các yếu tố như “Nhận thứ , hứng thú
họ sinh HP ”, “Ch ng tr nh giáo phổ thông ịnh h ng phát tri n năng ” và “V i trò sá h giáo ho ” gần như khơng ảnh hưởng đến q
trình quản lý dạy học mơn Sinh học bằng bài toán nhận thức. Tuy nhiên, yếu tố “Năng giáo vi n” và “V i trò qu n ý hi u tr ởng và tổ huy n
môn” lại được cho là ảnh hưởng rất lớn tới quản lý dạy học môn Sinh học, bởi
lẽ giáo viên cho rằng CBQL là chủ thể, yếu tố quan trọng nhằm nâng cao năng lực cho GV thông qua sự chỉ đạo về hoạt động nghiên cứu bài học, tập huấn, tổ chức bồi dưỡng,... Ngồi ra, cịn có thể tạo được những điều kiện tốt nhất, giúp từng GV phát huy được ý thức tự giác, khả năng sáng tạo trong quá trình dạy học.
Tiểu kết chƣơng 2
Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba cho phép rút ra một số kết luận như sau:
Về thực trạng hoạt động dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba cho thấy: Nhìn chung, việc xác định mục tiêu dạy học, quy chế chuyên môn, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đạt được những kết quả nhất định. Song bên cạnh, đó có những hạn chế nhất định như: chưa có nhiều đổi mới trong PPDH và hình thức tổ chức dạy học; một số nhà trường chưa thực hiện tốt được mục tiêu dạy học; chưa thực sự chú trọng tới dạy học bằng các công cụ dạy học tiên tiến.
Về thực trạng quản lý dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba cho thấy việc quản lý hoạt động dạy học còn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, các khâu tổ chức còn hạn chế trong việc tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực cho đội ngũ GV. Chỉ đạo dạy học ở tổ chun mơn cịn chưa thực sự sát sao, cụ thể; kiểm tra, đánh giá công tác đổi mới PPDH cịn hình thức chưa thực sự có trọng tâm và thường xuyên. Thực trạng này đòi hỏi những biện pháp quản lý khắc phục.
Về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba cho thấy năng lực của giáo viên, vai trị quản lí của hiệu trưởng và tổ chun mơn là các yếu tố có ảnh hưởng lớn tới quản lý dạy học mơn Sinh học bằng bài tốn nhận thức. Trong đó ảnh hưởng nhất là các yếu tố liên quan tới năng lực giáo viên và vai trị quản lí của hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn ở các nhà trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý dạy học ở chương 3 nhằm giúp Hiệu trưởng quản lý tốt hoạt động dạy học, qua đó nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Ba.
Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN SINH HỌC BẰNG BÀI TỐN NHẬN THỨC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ