Thực trạng mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 64)

1.2.3 .Phát triển kĩ năng giao tiếp

2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng

2.3.2. Thực trạng mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh tiểu học

tiểu học

a) Đánh giá của GVTH về mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh tiểu học

Bảng 2.4: GV đánh giá về kỹ năng giao tiếp của học sinh TH hiện nay Mức độ (%)

STT Các kỹ năng giao tiếp Thuần Làm Làm Cịn lúng

có hỗ

thục được túng

trợ

1 Kỹ năng giao tiếp với thầy cô 70 80 55 95

giáo

2 Kỹ năng giao tiếp với bạn bè 90 95 89 26

3 Giao tiếp với thành viên nhà 60 63 79 98 trường

4 Kỹ năng làm quen 48 85 72 95

5 Kỹ năng lắng nghe 54 73 85 88

6 Kỹ năng nói trước đám đơng 30 68 98 104

7 Kỹ năng giải quyết xung đột 0 0 120 180

8 Kỹ giao tiếp trong gia đình và xã 40 86 90 84 hội

9 Kỹ năng thuyết phục người khác 19 75 86 120

10 Giải quyết những khó khăn gặp 0 32 99 169

phải

Chú thích: 300 HS = 100%

Từ kết quả trên cho thấy, kỹ năng giao tiếp của học sinh tiểu học cịn rất nhiều hạn chế. Có những kỹ năng rất cơ bản như làm quen, giao tiếp trong gia đình và xã hội, khắc phục khó khăn gặp phải, kỹ năng giải quyết xung đột, thuyết phục người khác…. được giáo viên đánh giá ở mức độ TB và yếu. Chỉ

một số kỹ năng như giao tiếp với bạn bè, với thầy, cô giáo, kỹ năng lắng nghe, làm quen hay giao tiếp với các thành viên khác trong nhà trường được đánh giá

ở mức khá. Thực tế này phản ánh thực trạng việc rèn kỹ năng giao tiếp của học sinh chưa thật sự được coi trọng và triển khai chưa hiệu quả ở các trường tiểu học.

b) Kết quả khảo sát mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh tiểu học:

Để đánh giá mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của HS, chúng tôi tiến hành khảo sát 300 học sinh lớp 2, 3, 4, 5 ở 3 trường Tiểu học của huyện Lập Thạch (trường Tiểu học Quang Sơn, Trường Tiểu học Thị Trấn; Trường Tiểu học Đình Chu) bằng phiếu khảo sát kết hợp với quan sát và trò chuyện trực tiếp. Kết quả như sau:

b.1) Về thái độ ứng xử:

Qua quá trình khảo sát và quan sát thực tế thái độ học sinh cho thấy, phần lớn các em học sinh có thái độ tích cực khi tham gia vào hoạt động giao tiếp. Đa số học sinh có thái độ ứng xử phù hợp trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè và các thành viên trong nhà trường, cụ thể như biết chào thầy cô, cách xưng hô với các thành viên trong nhà trường. Bên cạnh đó vẫn có một số em chưa hình thành được những kỹ năng giao tiếp cơ bản đã được GV rèn luyện trên lớp thông qua các môn học, đồng thời thái độ ứng xử của các em trong giao tiếp với thầy cô, với bạn bè chưa thật sự chuẩn mực. Qua quan sát thực tế có khoảng 60% HS biết chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô, biết cách xưng hô với bạn bè. Khoảng 20% HS khơng biết chào hỏi GV, cịn lại 20% HS ngại tiếp xúc với thầy cô.

Bảng 2.5: Các hành vi mà HS thường thực hiện khi giao tiếp

Chú thích: 300 HS= 100%

Kỹ năng giao tiếp Hành vi Số Tỉ lệ %

lượng

1/Khi giáo viên đưa ra Sẵn sàng giơ tay trình bày ý kiến 88 29,3 một tình huống cần Chờ giáo viên gọi tên mới phát 157 52,3 giải quyết trong buổi biểu

sinh hoạt ngồi sân Khơng phát biểu vì ngại trả lời 37 12,3 trường, khả năng em sai.

có thể trả lời được em

Chờ bạn phát biểu rồi bổ sung 18 6,1 sẽ làm gì?

Ý kiến khác 0 0

Chủ động làm quen và kết bạn 139 46,3 ngay.

Chờ bạn làm quen với mình rồi 50 16,7 mới tìm hiểu.

2/ Làm quen bạn mới

Đợi đến một thời điểm thuận tiện,

đến lớp 111 37

làm quen và tìm hiểu về bạn ấy.

Ý kiến khác 0 0

Khơng thực hiện vì khơng biết 0 0 quản trị.

3/ Cơ giáo phân cơng Gặp cơ giáo trình bày và nhờ cơ 150 50 chỉ dẫn.

em chuẩn bị một trò

chơi trong tiết sinh Cứ làm cho có. 0 0

hoạt cuối tuần, khả Tìm hiểu một trò chơi hoặc nhờ 145 48,4 bạn chỉ giúp rồi thực hiện.

năng em không làm

Kỹ năng giao tiếp Hành vi Số Tỉ lệ % lượng

Không nghe và bỏ đi. 0 0

4/Buổi sáng, sau khi Vui vẻ nhặt lên và bỏ vào thùng 291 97 ăn quà bánh xong, em rác.

quên bỏ rác vào thùng. Lưỡng lự, nói rằng rác khơng phải 0 0 Một bạn học sinh đứng mình xả nên khơng nhặt lên.

bên cạnh liền nói: Khó chịu và qt: “Tơi thích bỏ 0 0 “Bạn ơi, đừng bỏ rác thì bỏ, khơng liên quan đến bạn”

dưới sân nhé! Làm thế

Ý kiến khác 9 3

sân trường mình sẽ bẩn

Đứng lên và quát cho bạn ấy một 0 0

đấy”. trận.

5/ Giờ ra về, em đang Đứng lên, khơng nói gì và thu dọn 28 9,3 tập vở.

đi ra cổng thì một bạn

Nói chuyện hịa nhã với bạn, để 211 70,4 chạy qua rất nhanh làm

bạn biết nhận lỗi mình. cho bạn bị ngã, sách

Đuổi theo và bắt bạn phải xin lỗi

vở rơi ra ngồi. Nhưng 31 10,3

mình. bạn khơng xin lỗi.

Ý kiến khác 0 0

Bước đến ngăn hai bạn. 30 10

Đứng xem. 0 0

6/Trong giờ ra chơi, 2 Chạy ngay gặp cô để nhờ cô ngăn 113 44,3 bạn cùng lớp em đánh bạn

nhau, lúc ấy có em Ngăn bạn và khuyên: “Đánh nhau

chứng kiến. Bạn xử lý là việc khơng tốt, nếu có gì khơng 167 55,7 như thế nào? hài lịng thì nói cho nhau nghe

Kỹ năng giao tiếp Hành vi Số Tỉ lệ % lượng

Ý kiến khác 0 0

Không cần chuẩn bị vì mình đã 0 0 nhớ câu chuyện.

7/ Theo phân công của Đọc kỹ câu chuyện để diễn đạt tốt 133 44,4 hơn. nhóm, sáng mai em sẽ Đứng trước gương ở nhà để tập 67 22,3 kể một câu chuyện về kể. Bác Hồtrước lớp. Em

Kể trước cho bố mẹ nghe và nhờ

sẽ chuẩn bị gì? 100 33,3

bố mẹ nhận xét.

Ý kiến khác 0 0

Lên gặp cơ và nói lý do mong cơ 254 84,8 thông cảm.

8/Trong giờ học, cô

Chấp nhận nhận điểm kém khi cô 5 1,6 gọi học sinh trả lời câu

gọi. hỏi, nhưng em khơng

Khi cơ gọi thì mới nói lý do, nếu

thuộc vì hơm qua em 26 8,7

cơ khơng gọi thì ngồi im. bị sốt. Em sẽ làm gì?

Ý kiến khác 5 1,6

Địi bố mẹ mua bằng được vì 10 3,3 mình thích có cặp mới.

9/Chiếc cặp của em đã Nói với bố mẹ : “Cặp con đã bị hỏng khóa, khơng bảo quản được hỏng khóa, em sẽ nói

sách, vở và đồ dùng học tập. Bố 214 71,3 gì với bố mẹ để được

mẹ mua cho con chiếc cặp mới mua chiếc cặp mới?

nhé!”

Kỹ năng giao tiếp Hành vi Số Tỉ lệ % lượng

phải mua liền cho con chiếc cặp mới, nếu không con khơng đến lớp học”

Nhờ ơng bà nói với bố mẹ mua 86 28,7 cho con.

Ý kiến khác 0 0

Khơng nói gì tiếp tục chơi đùa. 0 0 10/Vơ tình trong lúc Đến đỡ em dậy và nói lời xin lỗi. 279 93

Chạy đi nơi khác quan sát xem em 15 5 chơi đùa em làm ngã

bé có bị gì khơng. một em học sinh lớp 1.

Đến đỡ em dậy và tiếp tục chơi

Em sẽ làm gì và nói gì 6 2

đùa. với em ấy?

Ý kiến khác 0 0

Đẩy bạn ấy ra khỏi hàng. 0 0

11/Trong giờ sinh hoạt Nhắc bạn ấy phải biết phép lịch 149 49,7 ngoại khóa, các bạn sự khi xếp hàng

đang xếp hàng thứ tự Em sẽ nói: “Bạn ơi, nên xếp hàng

từ thấp đến cao hơn. theo thứ tự để thể hiện nếp sống 146 48,7 Một bạn cao hơn chen văn minh”

xếp lên đầu vào hàng.

Kệ bạn, không cần quan tâm. 5 1,6 Em xử lý như tế nào?

Ý kiến khác 0 0

Qua khảo sát các hành vi giao tiếp cho thấy:

- Về kĩ năng trình bày trước tập thể: Có 29,3% HS có khả năng và tự tin trình bày ý kiến, 52,3% cịn thụ động, có khả năng phát biểu nhưng chờ đến khi được gọi mới phát biểu. Điều này chứng tỏ khả năng nói trước tập thể các em

cịn rất yếu, một phần do các em chưa thật sự tự tin vào bản thân.

- Về kỹ năng giao tiếp của HS với GV: Đa số các em rất quý GV chủ nhiệm, sẵn sàng chia sẻ tâm tư, tình cảm nên việc trẻ giao tiếp với GV một cách thoải mái và gần gũi. Tuy nhiên, vẫn còn một số HS ngại tiếp xúc với GV, ngại trình bày, ngại nhờ giúp đỡ. Bộ phận này thường tập trung vào những HS cá biệt, có học lực yếu hoặc gia đình thiếu sự quan tâm.

- Về kỹ năng giao tiếp với nhóm bạn: Đa số các em dễ dàng làm quen với bạn mới, trẻ dễ hồ nhập vào nhóm bạn bằng nhiều cách khác nhau như cùng chơi, cùng sở thích, cùng hồn cảnh…Tuy nhiên, qua khảo sát vẫn có 16,7

% trẻ chưa mạnh dạn khi giao lưu, kết bạn. Một số trẻ còn rụt rè nhút nhát, nên thường chơi một mình, hoặc chỉ đứng nhìn bạn chơi. Điều này chứng tỏ trẻ chưa được rèn luyện kỹ năng giao tiếp cơ bản với bạn bè.

-Về KN giải quyết xung đột: Đa số các em đều chọn cách tự mình giải quyết, khuyên ngăn, hoặc nhờ GV can thiệp. Điều này chứng tỏ các em đã bắt đầu hình thành được kỹ năng giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, vấn đề mà nhà trường và xã hội quan tâm đó là tình trạng bạo lực học đường ngày càng tăng. Trẻ rất dễ xảy ra xung đột từ những mâu thuẫn đơn giản. Trẻ muốn khẳng định mình bằng cách đánh nhau, chèn ép bạn mà chưa nhận thức được hậu quả gây ra.

Một vấn đề mà hiện nay chúng ta cần quan tâm đó là văn hố ứng xử trong nhà trường. Đặc biệt là cách xưng hô của HS. Bên cạnh cách xưng hô lễ phép với thầy cơ, vẫn cịn đâu đó cách xưng hơ thiếu văn minh, lịch sự như gọi thầy cô bằng “ổng-bả”. Hoặc trẻ khơng cịn gọi với nhau bằng tiếng “cậu- tớ”, “bạn-mình”, thay vào đó bằng tiếng “ơng”-“bà”, tiếng “mày-tao” làm mất đi tính thân thiết và hồn nhiên của trẻ.

2.3.3. Thực trạng tổ chức giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt trải nghiệm tại các trường Tiểu học ở huyện Lập Thạch.

2.3.3.1. Về mức độ tổ chức rèn luyện kỹ năng giao tiếp thông qua trải nghiệm

Bảng 2.6: Mức độ tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm của GVTH (%)

Nội dung tổ chức rèn luyện kỹ Thường Thỉnh

TT năng giao tiếp thông qua hoạt Ít khi

xuyên thoảng

động trải nghiệm

1 Hằng ngày giao tiếp với thầy cô 31% 46% 23% giáo

2 Giao tiếp với bạn bè 45% 46% 9%

3 Giao tiếp với thành viên trong 25% 32% 43% trường học

4 Làm quen với mọi người 25% 36% 39%

5 Lắng nghe 42% 28% 30%

6 Diễn đạt trước đám đông 19% 22% 59%

7 Giải quyết xung đột khi xảy ra 15% 25% 60%

8 giao tiếp trong GĐ và XH 20% 50% 30%

9 Thuyết phục người khác 11% 19% 70%

Theo bảng số liệu cho thấy, nhìn chung GV của các trường Tiểu học có thực hiện việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm nhưng vẫn ở mức độ thấp. HS được rèn luyện kỹ năng giao tiếp với thầy cô, với bạn bè và KN lắng nghe ở mức độ thường xuyên chỉ khoảng từ 25% đến 35% cho thấy GV đã có sự quan tâm vì đây là KN cần thiết và cơ bản của giao tiếp. Tuy nhiên vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu xã hội đặt ra: HS vẫn cịn nhút nhát khi giao tiếp vời thầy cơ, bạn bè và các thành viên

trong nhà trường. HS chưa có sự linh động, hoạt bát khi tham gia vào các hoạt động ngoại khóa.

Bên cạnh đó việc tổ chức rèn luyện thường xuyên kỹ năng giao tiếp như nói trước đám đơng, làm quen, giao tiếp với gia đình và xã hội chỉ dừng lại ở mức độ từ 15% đến 20% thì chưa thể rèn luyện các KN này một cách thành thạo. Qua trao đổi và thu thập thông tin cho thấy các hoạt động rèn luyện này chỉ thỉnh thoảng hoặc ít khi được thực hiện. Việc phối hợp rèn luyện và nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía gia đình và các hoạt động xã hội chưa được chú trọng đúng mực và thiếu sự phối hợp.

Một thực trạng đáng lo ngại hiện nay là HS chưa biết cách giải quyết xung đột. Việc thuyết phục người khác đối với trẻ là một việc làm rất khó khăn. Một trong những KNS cần thiết trang bị cho trẻ đó là KN giải quyết những khó khăn gặp phải là vấn đề cấp thiết hiện nay. Trẻ chưa biết cách nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ của người khác khi gặp một vấn đề khó khăn, đáng lo ngại là vấn đề bảo vệ bản thân khi gặp nguy hiểm rất kém. Nhưng trên thực tế, việc tổ chức rèn luyện chỉ thỉnh thoảng hoặc ít khi thực hiện (chiếm trên 70%) là vấn đề chúng ta cần phải nhìn nhận, xem xét và đề ra giải pháp rèn luyện cấp thiết.

Mức độ thực hiện rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm phản ánh thực trạng việc tổ chức rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS ở các trường tiểu học hiện nay chưa được triển khai sâu rộng, một phần do CB, GV chưa thật sự thấy được tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm với công tác rèn kỹ năng giao tiếp mà chỉ tập trung chủ yếu thông qua các mơn học trên lớp, thiếu sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn vì thế các hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm chưa cao.

Bảng 2.7: Về chất lượng tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm của GVTH (%)

Chất lượng tổ chức rèn luyện kỹ Trung Chưa

TT năng giao tiếp thơng qua Tốt Khá bình đạt HĐNGLL

1 Kỹ năng giao tiếp với thầy cô giáo 30% 45% 25% 0% 2 Kỹ năng giao tiếp với bạn bè 35% 47% 18% 0% 3 KNGT với thành viên nhà trường 25% 32% 43% 0%

4 Kỹ năng làm quen 20% 35% 45% 0%

5 Kỹ năng lắng nghe 32% 17% 51% 0%

6 Kỹ năng nói trước đám đơng 15% 33% 47% 5%

7 Kỹ năng giải quyết xung đột 10% 27% 60% 3%

8 Kỹ giao tiếp trong gia đình và xã 15% 20% 63% 2 % hội

9 Kỹ năng thuyết phục người khác 12% 10% 77% 1% 10 Kỹ năng giải quyết những khó khăn 10% 20% 65% 5%

gặp phải

Theo số liệu thống kê cho thấy, chất lượng tổ chức kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua các hoạt động trải nghiệm của GVTH phản ánh đúng thực chất của việc tổ chức rèn luyện.

Khi tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động hoạt động trải nghiệm, đa phần GV chưa mạnh dạn đề xuất nội dung, biện pháp rèn luyện và chưa tạo môi trường rèn luyện thuận lợi cho HS. Các hoạt động trải nghiệm được tổ chức thực hiện theo kế hoạch chung chung, mang tính hình thức, thiếu chiều sâu, chưa khai thác hết mục tiêu cần đạt được thơng qua các hoạt động. Vì thế ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS. Việc rèn luyện KN nói trước đám đơng của HS được đánh giá ở mức độ

trung bình (chiếm 60%, chưa đạt chiếm 5%). Kết quả cho thấy, HS chưa thật sự tự tin và bản lĩnh khi trình bày một vấn đề trước đám đơng. Nhiều HS cịn thụ động khi tham gia phát biểu, lúng túng, thậm chí lo sợ khi phải nói trước đơng người. Vì thế, cần phải tăng cường và tạo điều kiện cho HS được giao tiếp và rèn luyện KN này.

Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường là vấn đề cấp bách của xã hội. HS

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 53 - 64)

w