Đối với Hiệu trưởng các trường Tiểu học

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 100)

1.2.3 .Phát triển kĩ năng giao tiếp

2.4. Đối với Hiệu trưởng các trường Tiểu học

xây dựng chiến lược phát triển nhà trường. Cần phải xây dựng mục tiêu đạt được sau khi hoàn thành bậc tiểu học trẻ sẽ được trang bị KNS như thế nào, trong đó có kỹ năng giao tiếp.

Tăng cường cơng tác quản lý hoạt động của GV và HS. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm một cách hiệu quả. Thường xuyên tham khảo ý kiến, đề xuất của GV nhằm hoàn thiện các hoạt động.

Thực hiện công tác tham mưu, phối hợp tốt với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS.

Đề xuất, khen thưởng cho GV có sáng kiến kinh nghiệm, sáng tạo và tích cực trong cơng tác rèn luyện kỹ năng sống cho HS, nhằm động viên, khuyến khích và nhân rộng mơ hình cho GV học tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Thị Anh (1992), Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Hoàng Anh (chủ biên) (2004), Nguyễn Thanh Bình; Vũ Kim Thanh, Giáo

trình tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học sư phạm.

3. Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động giao

tiếp nhân cách, NXB Đại học Sư phạm.

4. Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1997), Giao tiếp Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. N. Anh (2010). New Zealand chia sẻ kinh nghiệm giáo dục mầm non, http://

www.vietnamplus.vn, ngày12/10/2010

6. Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Phạm Khắc Chương (1991), J.A. Cômenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2018), (ban hành kèm theo thông

tư số 32/2018/TT-BGDĐT Ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

9. Chương trình giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (2018), (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-

BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

10. Covaliov A.G (1971). Tâm lý học cá nhân (tập 2), NXB Gáo dục, Hà Nội. Trang 11

11.Vũ Dũng (chủ biên, 2002). Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. Trang 132

12. Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính.

13. Trần Thị Minh Đức, (1994), Giáo trình Tâm lý học Xã hội, NXB Hà Nội.

14.Phạm Minh Hạc, (1996), Tuyển tập tâm lý học J.Piaget, Nxb Giáo dục, Hà

15.Phùng Thị Hằng (2006), Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh trường phổ

thông dân tộc nội trú khu vực Đông Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp

Bộ, mã số B2005-03-69.

16. Ngơ Cơng Hồn (1992), Một số vấn đề về tâm lý học về giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

17.Ngơ Cơng Hồn (2001), Giao tiếp ứng xử của cô giáo với trẻ em, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I.

18. Đặng Thành Hưng (2013), “Kỹ năng dạy học và tiêu chí đánh giá", Tạp chí Khoa học giáo dục (88). Trang 5-9

19.Kruchetxki V. A. (1981), Những cơ sở của tâm lí học sư phạm, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. Trang 78

20. Levitov N.D. (1963). Tâm lý học lao động, NXB Matxcova. Trang 3

21. Lê Khanh (2009), Những quy tắc để con có cuộc sống hạnh phúc - NXB Lao Động Xã Hội.

22.Nguyễn Văn Lũy, Trần Thị Tuyết Hoa (2006), Giáo trình Giao tiếp với trẻ

em, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23.Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình nhập mơn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

24.Ngô Giang Nam (2013), Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía bắc. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên, tr 11.

25.Hà Thị Bích Ngọc (2018), Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thành phố Bắc Kạn. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

26.Phan Trọng Ngọ (2004), Các lý thuyết phát triển Tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm.

27.Platonov K.K. (1963), "Về tri thức, kĩ xảo và kĩ năng", (bản dịch tiếng Nga), Tạp chí KH Xơ Viết, số11.

29.Petrovxki A.V (1982). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội. Trang 175

30.Donald Walters J. (2009), Giáo dục vì cuộc sống chuẩn bị cho trẻ em bản lĩnh để

đối đầu với những thách thức trong cuộc sống, người dịch Hà Hải Châu,

NXBTrẻ.

31. Linda Magét (2008), Nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, NXB HồngĐức. 32.Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, biên dịch. Đỗ Ngọc

Khánh, Thanh Tùng, Minh Tươi, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 33.Lưu Thu Thủy (1995), Quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa với

bạn cùng lứa tuổi cho học sinh các lớp 4, 5 trường tiểu học, Luận án tiến sĩ,

Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

34.Trần Trọng Thủy, (1978), Tâm lý học lao động, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.

35.Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học (Dùng cho các trường Đại học Sư phạm). Hai tập. Đồng tác giả. NXB Giáo dục, Hà Nội..

36.Trần Quốc Thành, (1992), Kĩ năng tổ chức trò chơi của Chi đội trưởng Chi đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. Luận án phó tiến sĩ Tâm lí học chun ngành, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I. Trang 5

37.Phạm Thu Thủy (2016), Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi tỉnh tun quang qua trị chơi đóng vai theo chủ đề. Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Khoa học xã hội, Viện HLKHXH Việt Nam.

38.Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHSP, Hà Nội. Trang 156

39.Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

40.Nguyễn Quang Uẩn, (2001), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

41. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995),

Trường tiểu học:………………………………………………………………

Xin quý thầy(cô) cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh trịn vào chữ cái mình chọn hoặc viết vào chỗ chấm.

1. Kỹ năng giao tiếp là:

a) Kỹ năng là năng lực vận dụng những tri thức đã được lĩnh hội để thực hiện có hiệu quả một hoạt động tương ứng trong những điều kiện cụ thể. b) Kỹ năng giao tiếp có thể phân loại thành kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ,

kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp liên nhân cách.

c) Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dụng có hiệu quả những tri thức về quá trình giao, về những yếu tố tham gia và tác động tới q trình này cũng như sử dụng có hiệu quả và phối hợp hài hoà các phương tiên giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và phương tiện kỹ thuật để đạt được mục đích đã định trong giao tiếp.”

Ý kiến khác:………………………………………………………...

2. Thầy(cô) đánh dấu chéo(X) vào những nội dung sau:

TT Nội dung Rất CầnKo

cần thiết cần

thiết thiết

1 Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học là vấn đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

2 Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh đến CB,GV.

4 BGH Cần có kế hoạch rèn luyện kỹ năng giao tiếp cụ thể thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

5 Chỉ đạo, tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp

6 Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá các hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh

7 Tổng kết, khen thưởng các hoạt động rèn lyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả 8 Tạo điều kiện thuận lợi về thời gian,

CSVC, kinh phí và lực lượng tham gia hoạt động rèn luyện giao tiếp.

3. Thầy (cô) đánh giá mức độ tổ chức rèn luyện kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm

Nội dung tổ chức rèn luyện kỹ năng Thườn Thỉnh Ít

TT giao tiếp thông qua hoạt động trải thoản khi

g xuyên

nghiệm g

1 Kỹ năng giao tiếp với thấy cô giáo 2 Kỹ năng giao tiếp với bạn bè

3 Kỹ năng giao tiếp với thành viên nhà trường

7 Kỹ năng giải quyết xung đột

8 Kỹ giao tiếp trong gia đình và xã hội 9 Kỹ năng thuyết phục người khác

Kỹ năng giải quyết những khó khăn gặp

10

phải

4.Theo thầy (cô) đánh giá mức độ tổ chức rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm

Mức độ

TT Những khó khăn Rất Khó Khơng

khó khó

khăn

khăn khăn

1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV 2 Phân cơng lực lượng cho cơng tác

rèn luyện HS

3 Mơ hình tổ chức và giải pháp rèn luyện

4 CSVC và trang thiết bị

5 Kiểm tra và đánh giá hoạt động 6 Kinh phí tổ chức hoạt

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

………………………………………………………………

Trường tiểu

học:…………………………………………………………………

Xin q thầy(cơ) cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh trịn vào chữ cái mình chọn hoặc viết vào chỗ chấm.

1. Kỹ năng giao tiếp là:

a) Kỹ năng là năng lực vận dụng những tri thức đã được lĩnh hội để thực hiện có hiệu quả một hoạt động tương ứng trong những điều kiện cụ thể. b) Kỹ năng giao tiếp có thể phân loại thành kỹ năng giao tiếp ngơn ngữ,

kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp liên nhân cách.

c) Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dụng có hiệu quả những tri thức về q trình giao, về những yếu tố tham gia và tác động tới quá trình này cũng như sử dụng có hiệu quả và phối hợp hài hồ các phương tiên giao tiếp ngơn ngữ, phi ngôn ngữ và phương tiện kỹ thuật để đạt được mục đích đã định trong giao tiếp.”

d/ Ý kiến khác:………………………………………………………..

2. Thầy (cô) đánh dấu chéo (X) vào những nội dung sau:

TT Nội dung Đồng Không Phân

ý đồng ý vân

1 Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học là vấn đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

2 Học sinh được rèn kỹ năng giao tiếp thông qua các môn học là đủ

3 Hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng trong việc rèn kỹ năng giao tiếp cho HS

tiếp của học sinh để kịp thời điều chỉnh.

6 Tổng kết , khen thưởng các HS có tiến bộ trong giao tiếp

3.Thầy (cơ) hãy đánh giá mức độ kỹ năng giao tiếp của học sinh học lớp mình

STT Các kỹ năng giao tiếp Thuần Làm Làm Cịn

có hỗ lúng thục được

trợ túng 1 Hằng ngày giao tiếp với thấy cô giáo

2 Giao tiếp với bạn bè

2 Giao tiêp với thành viên trong trường học

3 Làm quen với mọi người

4 Lắng nghe

5 Diễn đạt trước đám đông

6 Giải quyết xung đột khi xảy ra

7 Giao tiếp trong GĐ và XH

8 Thuyết phục người khác

4.Theo thầy (cô) khi rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh gặp những khó khăn gì?

a) Thời gian chuẩn bị

b) Đội ngũ giáo viên chuyên trách c) Điều kiện cơ sở vật chất

g) Tài liệu tham khảo

h) Ý kiến khác:……………………………………………………..

5. Theo thầy (cô) ai là người tham gia vào rèn kỹ năng giao tiếp cho HS a) Giáo viên chủ nhiệm b) Tổng phụ trách c) Gia đình d) Ý kiến khác:……………………………………………………

6. Để nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm, Thầy (cơ) có những đề xuất gì? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………

Trường tiểu học:……………………………………………Lớp ……………

Em hãy hồn thành các bài tập sau, bằng một trong các cách: Khoanh

tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng; Điền vào chỗ chấm.

1. Em hiểu thế nào là giao tiếp?

Sự trao đổi giữa người và người thơng qua ngơn ngữ nói, viết, cử chỉ.”

a) Sự trao đổi giữa học sinh với thầy cơ, bạn bè và gia đình

b) Sự trao đổi giữa bản thân mình với những người bên ngồi xã hội . c) Cả 3 ý trên đều đúng.

2. Khi giáo viên đưa ra một tình huống cần giải quyết trong buổi sinh hoạt dưới sân , khả năng em có thể trả lời được em sẽ làm gì ?

a) Sẵn sàng giơ tay trình bày ý kiến. b) Chờ giáo viên gọi tên mới phát biểu c) Khơng phát biểu vì ngại trả lời sai. d) Chờ bạn phát biểu rồi bổ sung e) Ý kiến khác

…………………………………………………………...................... ………………………………………………………………………

3. Lớp em có một bạn vừa mới chuyển đến , em sẽ làm gì để tìm hiểu về bạn ấy.

a) Không cần quan tâm đến bạn ấy. b) Chủ động làm quen và kết bạn.

c) Chờ bạn làm quen với mình rồi mới tìm hiểu .

d) Đợi đến một thời điểm thuận tiện, làm quen và tìm hiểu về bạn ấy. e) Ý kiến khác

4. Cô giáo phân công em chuẩn bị một trò chơi trong tiết sinh hoạt đầu tuần, khả năng em khơng làm được, em sẽ làm gì?

a) Khơng thực hiện vì khơng biết quản trị.

b) Gặp cơ giáo trình bày và nhờ cơ chỉ dẫn.

c) Cứ làm cho có.

d) Tìm hiểu một trị chơi hoặc nhờ bạn chỉ giúp rồi thực hiện.

e) Ý kiến khác

…………………………………………………………...................... ………………………………………………………………………

5. Trong giờ chơi, sau khi ăn quà bánh xong, em quên bỏ trác vào thùng. Một bạn học sinh đứng bên cạnh liền nói: “ Bạn ơi, đừng bỏ rác dưới sân nhé! Làm thế sân trường mình sẽ bẩn lắm”. Lúc ấy em sẽ làm gì ?

a) Khơng nghe và bỏ đi .

b) Vui vẻ nhặt lên và bỏ vào thùng rác.

c) Phân bua, nói rằng rác khơng phải mình xả nên khơng nhặt lên.

d) Khó chịu và qt: “ Tơi thích bỏ thì bỏ, khơng liên quan đến bạn”

e) Ý kiến khác ……………………………..

f) Giờ ra về, em đang đi ra cổng thì một bạn chạy qua rất nhanh làm

cho bạn bị ngã, tập vở rơi ra ngồi. Nhưng bạn khơng xin lỗi .Lúc ấy em sẽ làm gì?

a) Đứng lên và quát cho bạn ấy một trận. b) Đứng lên, khơng nói gì và thu dọn tập vở.

c) Nói chuyện hịa nhã với bạn, để bạn biết nhận lỗi mình. d) Đuổi theo và bắt bạn xin lỗi.

………………………………………………………………………

6. Trong giờ ra chơi, 2 bạn cùng lớp em đánh nhau, lúc ấy có em chứng kiến. Em chọn ý kiến nào?

a) Bước đến ngăn hai bạn. b) Đứng xem.

c) Chạy ngay gặp cô để nhờ cô ngăn bạn

d) Ngăn bạn và khuyên : “ đánh nhau là việc khơng tốt, nếu có gì khơng hài lịng thì nói cho nhau nghe hoặc nhờ cô giải quyết” e) Ý kiến khác

…………………………………………………………...................... ………………………………………………………………………

7. Theo phân cơng của nhóm, sáng mai em sẽ kể một câu chuyện về “Bác Hồ” trước lớp. Em sẽ chuẩn bị gì?

a) Khơng cần chuẩn bị vì mình đã nhớ câu chuyện. b) Đọc kỹ câu chuyện để diễn đạt tốt hơn.

c) Đứng trước gương ở nhà tập kể.

d) Kể trước cho bố mẹ nghe và nhờ bố mẹ nhận xét. e) Ý kiến khác

…………………………………………………………...................... ………………………………………………………………………

8. Trong giờ học, cô gọi học sinh trả bài, nhưng em khơng thuộc vì hơm qua em bị sốt. Em sẽ làm gì?

a) Ngồi im khơng nói gì.

b) Lên gặp cơ và nói lý do mong cơ thơng cảm. c) Chấp nhận nhận điểm kém khi cô gọi.

…………………………………………………………...................... ………………………………………………………………………

9. Chiếc cặp của em đã q cũ, em sẽ nói gì với bố mẹ để được mua chiếc cặp mới?

a) Nằn nặc đòi bố mẹ mua bằng được vì mình thích có cặp mới.

b) Nói với bố mẹ: “ Cặp con đã bị hỏng, không bảo quản được tập sách và đồ dùng học tập. Bố mẹ mua cho con chiếc cặp mới nhé!”

c) “ Cặp của con bị hư rồi, bố mẹ phải mua liền cho con chiếc cặp mới, nếu không con không đến lớp học”

d) Nhờ ơng bà nói với bố mẹ mua cho con. e) Ý kiến khác

…………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………

10.Vơ tình trong lúc chơi đùa em làm ngã một em học sinh lớp 1. Em sẽ làm gì và nói gì với em ấy?

a) Khơng nói gì tiếp tục chơi đùa. b) Đến đỡ em dậy và nói lời xin lỗi.

Một phần của tài liệu Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w