6. Kết cấu của đề tài:
1.2. Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thƣơng mại
1.2.3. Các công cụ quản trị rủi ro hoạt động
1.2.3.1. Tự đánh giá rủi ro (RCSA)
Là quá trình liên tục tự nhận diện, đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tiềm ẩn, biện pháp ki m soát đang áp dụng, xác định mức độ rủi ro còn lại (sau khi đ thực hiện biện pháp ki m soát) và đề xuất áp dụng kế hoạch hành động nhằm ngăn chặn, giảm thi u và khắc phục các rủi ro hoạt động.
RCSA đ ợc thực hiện b i chính các nhân viên ngân hàng, mọi cấp độ, đ đảm bảo RRHĐ đ n vị đ ợc đánh giá đ đủ, giảm thi u phù hợp v i khẩu vị RRHĐ đ đ ợc thiết lập. o đó đ thực hiện RCSA các ngân hàng phải thiết lập qu trình ban hành ph n định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, phòng ban.
1.2.3.2. Quản trị sự kiện RRHĐ và thu thập dữ liệu tổn thất (LDC)
Là quá trình thu thập, ph n tích và đánh giá mức độ ảnh h ng và nguyên nhân của các sự kiện RRHĐ (bao gồm cả SKRRHĐ bên trong và bên ngồi ngân hàng) từ đó nhận diện RRHĐ đ xả ra và đ a ra các biện pháp ngăn ngừa, giảm thi u rủi ro kịp th i.
Đ là ếu tố quan trọng trong QTRRHĐ. Việc thu thập và phân tích các dữ liệu tổn thất nội bộ cung cấp thông tin quản trị cho quá trình quản trị rủi ro hoạt động và quá trình giảm thi u rủi ro. Ngoài ra đ c n là c s cho việc phân tích định l ợng và tính tốn phân bổ vốn hợp lý.
1.2.3.3. Các chỉ số rủi ro (KRIs)
Ch số rủi ro có th là các số liệu thống kê và/hoặc ma trận, th ng thuộc lĩnh vực tài chính, và có th cung cấp cái nhìn sâu sắc về rủi ro nội tại của một ngân hàng. Các ch số nà th ng đ ợc xem xét định kỳ (hàng tháng hoặc hàng quý) đ cảnh báo các ngân hàng về các tha đổi có th là dấu hiệu của rủi ro.
Hình 1.3 Ma trận rủi ro Khả năng xả ra sự kiện Rất ít xả ra - 3 năm m i xả ra 1 l n hoặc l u h n Ít xả ra -Có th xả ra nh ng hiếm khi (1 l n năm) Có khả năng - Đơi khi xả ra (1 l n quý hoặc l u h n) Khả năng l n - Th ng xả ra (1 l n tháng hoặc l u h n Chắc chắn - Th ng xu ên xả ra (h n hoặc 1 l n tu n) Ảnh h ng 1 2 3 4 5 Không đáng k 1 Mức thấp 1 Mức thấp 2 Mức thấp 3 Mức thấp 4 Trung bình 5 Nh 2 Mức thấp 2 Mức thấp 4 Trung bình 6 Trung bình 8 Đáng k 10
T ng đối 3 Mức thấp 3 Trung bình 6 Đáng k 9 Đáng k 12 Nghiêm trọng 15 L n 4 Mức thấp 4 Trung bình 8 Đáng k 12 Nghiêm trọng 16 Nghiêm trọng 20 Nghiêm trọng 5 Trung bình 5 Đáng k 10 Nghiêm trọng 15 Nghiêm trọng 20 Nghiêm trọng 25 (Nguồn: KPMG International 2007, tr11) 1.2.3.4. Phân tích kịch bản
Là ph ng pháp x dựng các tình huống giả định về các sự kiện RRHĐ nghiêm trọng có th xảy ra theo ý kiến chu ên gia đ phân tích khả năng ảnh h ng đến hoạt động của ngân hàng từ đó có kế hoạch dự phịng, biện pháp ki m sốt phù hợp.
1.2.3.5. Báo cáo kiểm tốn
Là q trình thu thập, phân tích các báo cáo ki m toán nội bộ và bên ngoài nhằm nhận diện RRH đ xảy ra hoặc RRHĐ tiềm ẩn thông qua việc phát hiện các
đi m yếu trong hệ thống ki m sốt nội bộ.
1.2.3.6. Trích lập, phân bổ và sử dụng quỹ dự phòng RRHĐ
Theo Ủy ban Basel về giám sát ng n hàng có ba ph ng pháp:
- hương pháp chỉ số cơ bản
Các ngân hàng sử dụng Ph ng pháp nà c n phải nắm giữ mức vốn đ dự phịng rủi ro hoạt động bằng mức bình qn tổng thu nhập hàng năm (>0) của th i kỳ ba năm tr c đó nh n v i tỷ lệ α=15%. Tổng thu nhập này bằng thu nhập thu n từ tiền lãi cộng v i thu nhập thu n không phải từ tiền lãi, là thu nhập tr c khi trích lập dự phịng, khơng bao gồm các khoản l l i thu đ ợc từ kinh doanh chứng khoán, bảo hi m và các khoản thu nhập bất th ng.
Ph ng trình 1.1. Vốn dự phịng rủi ro hoạt động theo Ph ng pháp ch số c bản
KBIA= GI x α
Trong đó:
KBIA: Vốn u c u phải dự phịng cho rủi ro hoạt động theo Ph ng pháp IA GI : Lợi nhuận gộp hàng năm bình qu n trong th i gian ba năm tr c đó. α = 15%. Tỷ lệ này do Uỷ ban asel đặt ra, phản ánh mối liên hệ giữa l ợng vốn yêu c u chung của toàn ngành v i ch số chung của toàn ngành.
(Theo Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng, tr156) - Theo phương pháp chuẩn hóa
Theo ph ng pháp nà , hoạt động ng n hàng đ ợc chia làm 8 nhóm nghiệp vụ, m i nhóm nghiệp vụ có hệ số eta t ng ứng. Theo đó, ng n hàng sẽ tính tốn l ợng vốn tối thi u c n đảm bảo cho từng lĩnh vực kinh doanh bằng cách nhân thu nhập thu n từ lĩnh vực kinh doanh đó v i các hệ số t ng ứng theo qui định của Ủy ban Giám sát ngân hàng thuộc BIS (xem bảng d i đ ). L ợng vốn tối thi u đối v i rủi ro hoạt động của toàn ngân hàng sẽ bằng tổng vốn tối thi u của từng lĩnh vực kinh doanh.
Bảng 1.1: Hệ số β trong phương pháp chuẩn đối với rủi ro hoạt động
Lĩnh vực kinh doanh Hệ số Beta (%)
Tài trợ doanh nghiệp 18
Các hoạt động mua bán 18 Hoạt động ng n hàng bán lẻ 12 Hoạt động ng n hàng th ng mại 15 Thanh toán 18 ịch vụ đại lý 15 Quản trị tài sản có 12 Môi gi i bán lẻ 12
(Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards)
Phương trình 1.2. Vốn dự phòng rủi ro hoạt động trong phương pháp chuẩn:
KTSA = Σ (GI1-8 x β1-8)
KTSA = yêu c u về vốn theo Ph ng pháp Chuẩn hoá
GI1-8 = Lợi nhuận gộp hàng năm bình qu n của ba năm g n nhất, đ ợc xác định nh trong Ph ng pháp Ch số C bản nêu trên, cho m i một trong 8 mảng nghiệp vụ.
β1-8 = là một tỷ lệ ph n trăm cố định, do Uỷ ban asel qu định, phản ánh mối quan hệ giữa l ợng vốn yêu c u v i lợi nhuận gộp của m i một mảng nghiệp vụ.
(Theo Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng, tr157)
Hai ph ng pháp nà chủ yếu áp dụng đối v i những ngân hàng không phải đối mặt v i mức độ rủi ro l n về hoạt động do nội dung hoạt động hay do phạm vi hoạt động. Tu nhiên, đ áp dụng ph ng pháp chuẩn hóa, ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro hoạt động đáp ứng đ đủ những yêu c u tối thi u qui định tại Basel II.
- hương pháp đo lường nâng cao (AMA)
Theo ph ng pháp nà , mức vốn tối thi u ngân hàng c n duy trì sẽ t ng đ ng v i mức rủi ro mà ng n hàng tính tốn đ ợc bằng hệ thống đo l ng rủi ro
hoạt động nội bộ của ngân hàng, sử dụng các ch tiêu định l ợng và định tính của AMA. Hệ thống không ch thống kê thiệt hại bên trong và bên ngồi thực tế mà cịn phân tích theo trình tự th i gian các yếu tố liên quan đến môi tr ng kinh doanh cũng nh mơi tr ng ki m sốt nội bộ của ng n hàng. Tu nhiên, đ áp dụng ph ng pháp này, một ngân hàng phải đảm bảo các tiêu chuẩn định tính và định l ợng do Uỷ ban đề ra và phải đ ợc c quan thanh tra giám sát ng n hàng chấp thuận.
Tuỳ thuộc vào việc phê chuẩn của c quan quản trị ngân hàng, một ngân hàng đang lựa chọn sử dụng từng ph n có th quyết định những ph n hoạt động nào sẽ áp dụng AMA theo từng mảng nghiệp vụ, theo cấu trúc pháp lý, theo v ng địa lý hoặc các c s xác định nội bộ khác. Ngân hàng áp dụng ph ng pháp AMA có th sử dụng một c chế phân bổ cho mục đích qu ết định yêu c u về vốn cho các chi nhánh của mình. Ph ng pháp nà ít thơng dụng h n so v i ph ng pháp chuẩn TSA.
1.2.3.7. Một số cơng cụ phân tích rủi ro khác
Một số ngân hàng sử dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài đ quản trị RRHĐ nh : thuê các tổ chức khác đ quản trị RRHĐ, sử dụng các ph n mềm quản trị nh ph n mềm CLS (continuous linked settlement), Excell hoặc Crystal Ball... Đồng th i có th thực hiện quản trị RRHĐ theo các tiêu chuẩn và chính sách rủi ro và ki m soát trên c s tự đánh giá rủi ro. Một số ngân hàng khác thực hiện đổi m i hoạt động và tổ chức nh : thành lập một bộ phận riêng biệt chuyên về RRHĐ, đổi m i hệ thống báo cáo và áp dụng công nghệ hiện đại.