Tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro hoạt động

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đông Hải Dƣơng (Trang 31 - 35)

6. Kết cấu của đề tài:

1.3. Tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro hoạt động

động tại ngân hàng thƣơng mại

1.3.1. Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro hoạt động

Hiệu quả quản trị rủi ro hoạt động trong ng n hàng đ ợc phản ánh thông qua nhiều ếu tố, song đ dễ dàng và th ng xu ên nhận biết đ ợc hiệu quả đem lại ng i ta th ng d ng các tiêu chí sau đ đ đánh giá:

- Các chỉ tiêu định lượng

* Ch tiêu thứ nhất: Số l ợng các dấu hiệu phát sinh trong kỳ báo cáo

trong th viện các dấu hiệu rủi ro hoạt động của m i ng n hàng trong một kỳ báo cáo (tháng, quý, năm) và nó th ng đ ợc so sánh v i con số thống kê của kỳ báo cáo tr c đó hoặc so sánh v i mức mà ng n hàng chấp nhận, xác định tr c. Ch tiêu nà càng nh h n số thống kê của kỳ báo cáo tr c càng tốt.

* Ch tiêu thứ hai: T n suất xuất hiện các dấu hiệu rủi ro

Ch tiêu nà cũng đ ợc tính chi tiết cho từng dấu hiệu rủi ro hoạt động trong th viện dấu hiệu rủi ro của ng n hàng. Nó th ng đ ợc so sánh v i kỳ báo cáo tr c và hoặc v i số chấp nhận của m i ng n hàng. Ch tiêu nà càng nh càng tốt.

* Ch tiêu thứ ba: Số l ợng các sự cố phát sinh trong kỳ

Ch tiêu nà đ ợc thống kê chi tiết cho từng loại sự cố xả ra trong một kỳ báo cáo và nó th ng đ ợc so sánh v i con số thống kê của kỳ báo cáo tr c đó. Ch tiêu nà càng nh càng tốt.

* Ch tiêu thứ t : Tổng số tổn thất tính bằng tiền xả ra trong kỳ báo cáo Ch tiêu nà đ ợc so sánh v i số thống kê của kỳ tr c và ch tiêu nà càng nh càng tốt.

- Ch tiêu thứ năm: Số l ợng vốn ph n bổ cho rủi ro hoạt động- trích lập dự ph ng rủi ro.

Việc tính tốn ph n bổ vốn cho rủi ro hoạt động đ ợc tính bằng một trong ba ph ng pháp đó là: ph ng pháp ch số c bản, ph ng pháp chuẩn hóa và ph ng pháp đo l ng tiên tiến. Số vốn ph n bổ cho rủi ro hoạt động càng nh càng tốt, tu nhiên đ đạt đ ợc điều nà đ i h i các ng n hàng phải thực hiện tính tốn, ph n bổ vốn theo ph ng pháp đo l ng tiên tiến AMA.

- Các tiêu chí định tính

Đ đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro hoạt động của m i ng n hàng, không ch dựa trên các tiêu chí định l ợng mà c n dựa vào các ếu tố định tính nh việc ph n tích, đánh giá mơ hình quản trị rủi ro hoạt động, đánh giá bộ má tổ chức cũng nh quy trình quản trị rủi ro, các biện pháp ph ng ngừa, giảm thi u rủi ro…

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động

Có rất nhiều nh n tố ảnh h ng t i quản trị rủi ro hoạt động của ng n hàng th ng mại, trong đó khái quát nhất bao gồm nh n tố chủ quan và nh n tố khách

quan. V i một chi nhánh ng n hàng th ng mại, có một số nh n tố tác động trực tiếp t i chất l ợng quản trị rủi ro hoạt động của chi nhánh đó là:

1.3.2.1. Nhân tố chủ quan

 Năng lực quản trị của Ban Lãnh đạo

an l nh đạo chi nhánh có đủ năng lực, có khả năng nhận thức tốt trong việc xác định t m quan trọng cũng nh có khả năng x dựng một chiến l ợc quản trị rủi ro hoạt động ph hợp v i qu mô hoạt động cũng nh xu h ng phát tri n của chi nhánh thì hoạt động quản trị rủi ro sẽ đạt hiệu quả cao.

 Sự phân công trách nhiệm trong hoạt động quản trị rủi ro hoạt động

Đ quản trị rủi ro hoạt động, m i chi nhánh c n có một bộ má quản trị rõ ràng, minh bạch chức năng, nhiệm vụ của các cá nh n, bộ phận. o vậ các chi nhánh c n x dựng chính sách về c cấu tổ chức hoạt động quản trị rủi ro hoạt động trong đó nêu rõ chức năng, nhiệm vụ và qu ền hạn của các bộ phận trong việc tri n khai hoạt động rủi ro hoạt động. Ngoài ra, chính sách phải xác định vai tr và trách nhiệm rõ ràng đ đảm bảo những qu ết định liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro hoạt động đ ợc rà soát và qu ết định phê du ệt b i các cấp có thẩm qu ền trên c s hệ thống ph n cấp phê chuẩn hợp lý, từ đó đảm bảo trách nhiệm công việc sẽ đ ợc hoàn thành v i mức độ tốt nhất.

 hẩm chất và trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng

Trình độ chu ên môn nghiệp vụ cũng qu ết định đến sự thành cơng của cơng tác tín dụng. Cán bộ tín dụng gi i về chu ên mơn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định đ ợc tính ch n thực của các báo cáo tài chính, phát hiện đ ợc các hành vị cố tình lừa đảo của khách hàng nh sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ s thế chấp giả, d ng một tài sản thế chấp đi va nhiều n i từ đó ph n tích đ ợc khả năng quản trị và năng lực thật sự của khách hàng đ qu ết định có cho va ha không. C ng v i sự hạn chế về trình độ là vấn đề đạo đức của cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng mà khơng có đạo đức nghề nghiệp sẽ làm ảnh h ng đến chất l ợng tín dụng.

1.3.2.2. Nhân tố khách quan

 Cơ chế giám sát của ngân hàng nhà nước

Việc giám sát của NHNN là rất quan trọng, b i ch khi đặt d i sự giám sát chặt chẽ của NHNN, NHTM m i làm tốt công tác quản trị rủi ro hoạt động. Lúc nà , các chính sách, các qu định cũng nh qu trình quản trị rủi ro m i đ ợc thực hiện đ đủ. Đặc biệt, hiện na trên thế gi i, các tiêu chuẩn về asel II đ và đang đ ợc coi là một chuẩn mực cho các ng n hàng thực hiện. Vì vậ , việc tăng c ng giám sát của NHNN sẽ n ng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro hoạt động.

 Sự phát triển của thị trường tài chính, tình hình kinh tế - xã hội ở mỗi khu

vực

V i một thị tr ng tài chính phát tri n, tình hình kinh tế - x hội tăng tr ng m i địa ph ng, khu vực cũng có ảnh h ng l n đến tình hình quản trị rủi ro hoạt động của m i chi nhánh. Việc phát tri n thị tr ng tài chính khơng những hạn chế rủi ro hoạt động từ phía doanh nghiệp mà c n n ng cao khả năng quản trị rủi ro hoạt động của ng n hàng. Khi các doanh nghiệp có khả năng hu động vốn trung, dài hạn trên thị tr ng chứng khốn, lúc nà kênh tín dụng ng n hàng sẽ cung cấp chủ ếu là tín dụng ngắn hạn, qua đó sẽ tăng c ng khả năng ki m soát cũng nh giảm thiếu rủi ro cho ng n hàng.

ên cạnh đó, nguồn vốn hu động của ng n hàng không bị quá phụ thuộc vào tiền gửi, tiền thanh toán của các tổ chức, các cá nh n, … Ng n hàng có th trực tiếp hu động từ việc phát hành cổ phiếu ha trái phiếu ng n hàng. H n nữa, trong một thị tr ng tài chính hiện đại, ngà càng xuất hiện các cơng cụ tín dụng phát sinh nh hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng qu ền tín dụng.

 Cơng nghệ thông tin

Hệ thống thông tin và đo l ng rủi ro hoạt động phải đo l ng các rủi ro hoạt động tiềm ẩn trong các hoạt động tín dụng nội cũng nh ngoại bảng. o công nghệ và trang thiết bị ng n hàng c n ếu kém cho nên việc thu thập và xử lý thông tin về doanh nghiệp c n nhiều hạn chế d n đến những đánh giá không chinh xác.

tiêu cực xuất phát từ phía ng n hàng, ảnh h ng t i quá trình quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng của ng n hàng. Và ng ợc lại, công nghệ thông tin tiên tiến sẽ là nh n tố tích cực h trợ hoạt động quản trị rủi ro phát tri n.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đông Hải Dƣơng (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)